7 Bước cần nhớ để quản lý bất động sản thành công "Tuyệt Đỉnh"

Thứ tư, 08/04/2020-15:04

Làm thế thế nào để quản lý kinh doanh bất động sản thành công? Để quản lý giỏi tránh được những rủi ro cần yếu tố gì?. Trong bài viết này, tôi sẽ giới thiệu bạn biết 7 Bước  quản lý bất động sản thành công "Tuyệt Đỉnh" của Donald Trump cần áp dụng thành công mang lại khối gia tài khủng. Đọc ngay thôi!

Lập trình tư vấn bản thân tích cực

Bạn sẽ nói gì khi bạn nói chuyện với chính mình? Bạn có thường trừng phạt bản thân nhưng đồng thời lại chối bỏ trách nhiệm với hành vi của chính bạn? Bạn có thấy bản thân mình nói bất kỳ điều gì tương tự như những điều sau đây không:

° Tôi không thể nhớ nổi những cái tên.

  • Lại một ngày đen đủi!
  • Điều đó vô ích!
  • Tôi biết ngay điều này sẽ không có tác dụng!
  • Tôi chỉ gặp may thôi.
  • Tôi bất tài.
  • Tôi không phải là người sáng tạo.
  • Dường như tôi không có đầu óc tổ chức.
  • Hôm nay không phải là ngày may mắn của tôi!
  • Tôi không bao giờ mua nổi những thứ tôi muốn.

. Bất kể tồi làm gì đi nữa, tôi cũng chẳng thể giảm cân được.

. Tôi không bao giờ có đủ thời gian.

  • Tôi không có đủ kiên nhẫn làm việc đó.

. Tôi chẳng bao giờ biết phải nói gì.

  • Đen đủi như tôi thì lấy đâu ra cơ hội!
  • Tôi muốn bỏ hút thuốc, nhưng tôi không thể bỏ được.
  • Mọi thứ chẳng đâu vào đâu cả.
  • Tôi không có đủ năng lực như tôi đã từng có.
  • Thực tế tôi đã kiệt sức rồi.
  • Cứ đến cuối tháng thì tôi chẳng còn một xu dính túi.

Có thể bạn quan tâm: Thu hút người bán hàng bất động sản với động cơ rõ ràng

Tại sao tôi cứ phải cố gắng? Dù thế nào đi nữa thì cũng chẳng ăn thua gì!

 Tại sao tôi cứ phải cố gắng? Dù thế nào đi nữa thì cũng chẳng ăn thua gì
Tại sao tôi cứ phải cố gắng? Dù thế nào đi nữa thì cũng chẳng ăn thua gì
  • Tôi chẳng bao giờ khá ở mặt đó.
  • Không ai muốn trả công tôi cho xứng đáng.
  • Tôi không khá môn toán lắm.
  • Tôi vừa mới giảm cân nhưng tôi lại tăng cân ngay lập tức.
  • Tôi không thể nhờ được ai làm bất cứ cái gì bao giờ!
  • Tôi không phải là người bán hàng.
  • Tôi luôn sợ đến cứng người khi phát biểu trước đám đông.
  • Hằng năm, cứ vào thời gian này tôi đểu bị cảm lạnh.
  • Tôi không được chuẩn bị trước.
  • Hình như tôi chẳng bao giờ đến nơi đúng giờ.
  • Ước gì tôi có thêm thời gian.
  • Ước gì tôi có thêm tiền.

Nếu bất kỳ câu nào trong số những câu tự-hạ-mình-xuống như trên (hoặc những câu tương tự) là đúng, thì bạn đang lập trình để chính bạn thất bại. Trong cuốn sách tuyệt hay Bạn cần nói với chính mình điểu gỉ, Tiến sĩ Shad Helmstetter viết:

Bạn sẽ trở thành cái mà bạn nghĩ đến nhiều nhất. Thành công hoặc thất bại của bạn trong bất kỳ việc gì, dù lớn hay nhỏ, sẽ phụ thuộc vào cách lập trình của bạn - những gì bạn tiếp thu từ những người khác và những gì bạn nói ra khi bạn nói với chính mình... Bạn càng nghĩ nhiều về bất kỳ điều gì theo một cách cụ thể, thì bạn sẽ càng cảm thấy rằng niềm tin đó phản ánh thực tế chính xác hơn.

Bạn có bao giờ để những câu tự thoại sau đây (hoặc những câu tương tự) kìm hãm những tư duy về khả năng làm giàu của bạn không?

  • Đáng lẽ tôi phải đầu tư sớm hơn; lãi suất đang tăng trở lại.
  • Tôi không bao giờ Em được khoản tiền cần thiết để đầu tư.

Chúng tôi không có cách nào có thể cắt giảm chi phí nữa. Chúng tôi sắp cạn tiền rồi

  • Bất động sản không còn là cách đầu tư tốt nữa. Thế giới đẩy người giàu và người nghèo. Tôi là một người nghèo.
  • Với mức giá như vậy, thì thuê nhà rẻ hơn mua nhà. Tôi chẳng thể mua nổi một thứ gì tôi thích bày bán ngoài kia.
  • Mức tín dụng của tôi quá thấp.
  • Hóa đơn của tôi quá cao.

Thời của chúng tôi khó khăn hơn thời của những thế hệ trước.

  • Bạn bè tôi không ai có tiền đầu tư.
  • Quá muộn rồi. Người mua trước đã gặp may.
  • Tôi ngại đầu tư. Tồi chẳng biết phải khởi đầu ra sao.
  • Tôi không biết bất kỳ môi giới bất động sản, đại diện ngân hàng cho vay hay nhà đầu tư nào cả.
  • Chắc chắn là tôi muốn mua bất động sản lắm chứ, nhưng tôi không có tiền.
  • Chắc chắn rồi, một ngày nào đó tôi sẽ đầu tư. Danh sách này còn dài nữa. Bạn có thể’ bổ sung

(liêm vài cách viện cớ thoái thác của riêng bạn. Lâm vào vòng luẩn quẩn tự đánh bại mình thật quá dễ dàng. Những tin tức tiêu cực của các chương trình truyền thông đại chúng ở mức độ nào đó lập trình chính ta để ta bám lấy những ý niệm tiêu cực. (“Nhà cửa đắt không thể mua nổi. Giá cả làm mình phá sản đến nơi!”) Khi đó, ý niệm tiêu cực bắc đẩu loại bỏ đi sự kiện hoặc thông tin tích cực. Chỉ có những thứ tiêu cực là còn lại. Khi chỉ nhìn thấy những điều tiêu cực, thì chúng ta bắt đầu bám lấy ý niệm tiêu cực chặt hơn bao giờ hết, chúng an ủi ta. Cuối cùng, ta chỉ nhìn thấy những gì mà ta đã tin.

Tự vấn tiêu cực cản trở tìm hiểu thực tế tích cực

 Tự vấn tiêu cực cản trở tìm hiểu thực tế tích cực
Tự vấn tiêu cực cản trở tìm hiểu thực tế tích cực

Người nào rơi vào vòng luẩn quẩn tự đánh bại mình như vậy không thể thấy được những khả năng của mình bởi vì chính họ loại bỏ những sự việc không phù hợp với niềm tin vô vọng của họ. Tệ hơn thế, họ từ chối tiếp thu khả năng. Để phá vỡ vòng luẩn quẩn này, hãy buộc bản thân mình ghi nhớ từng suy nghĩ hoặc ý niệm tiêu cực có thể làm bạn tách rời khỏi tương lai mà bạn muốn. Nối một điện cực tưởng tượng vào trí óc, rồi tự giật nảy mình lên mỗi lần bạn để cho suy nghĩ tiêu cực làm chập mạch những khả năng giải quyết vấn để của bạn nhé. Bất kỳ khi nào những suy nghĩ đó nảy sinh, với lấy cái điều khiển (tinh thần) từ xa của bạn, chuyển sang chương trình khác. Mỗi câu nói trong danh sách những ví dụ tự vấn tiêu cực có thể chứa một tý thực tế, một tẹo sự thật. Không câu nào trong số đó phản ánh tất cả thực tế hoặc toàn bộ sự thật.

Khi bạn bật sang kênh nét hơn, thì bạn đã đem lại một hình ảnh mới - một hình ảnh đem đến cho bạn một sự kiện và kiến thức khác đáng quan tâm hơn với bạn. Quan trọng hơn, khi nào bạn bật sáng các kênh khác và tìm kiếm những hình ảnh tích cực hơn, thì bạn nhận ra rằng bạn thực sự kiểm soát số phận của mình. Bạn không thể kiểm soát được các sự kiện và các tình huống trên thế giới này, nhưng bạn kiểm soát được cách bạn phản ứng với chúng.

8 bước quản lý thành công

Bạn đã tạo ra được một MVP (bất động sản có giá nhất) và thu hút được một khách thuê chất lượng; bạn đã xác minh tình trạng tín dụng, thu nhập và các tham chiếu; và bạn đã ký hợp đồng cho thuê. Chiến lược kinh doanh của bạn sắp thành công. Nhưng bạn đang bỏ quên mất một ô của cầu đố ghép chữ “làm giàu”. Bạn cần một hệ thống quản lý.

 Tám bước quản lí thành công
Tám bước quản lí thành công

Trong chương này, bạn sẽ tìm hiểu cách làm tăng tối đa dòng tiền mặt, đồng thời giảm tối thiểu sự lo ầu của bạn. Một kế hoạch quản lý tốt đảm bảo cho các khách hàng của bạn rằng họ sẽ nhận được những lợi ích mà họ trông chờ. Nó cũng đảm bảo sự giàu có cho bạn mà không kèm thêm lo nghĩ. Bầy giờ cầu hỏi đầu tiên của bạn sẽ là: Bạn sẽ ủy thác hay tự quản lý bất động sản của mình?

Tự quản lý hay thuê một hăng quản lý chuyên nghiệp

 Tự quản lý hay thuê một hăng quản lý chuyên nghiệp
Tự quản lý hay thuê một hăng quản lý chuyên nghiệp

Nếu bạn mới bắt đẩu đầu tư, tôi khuyên bạn tự quản lý các bất động sản của mình. Sau khi lập danh mục các khách thuê, bạn nên rút lui khỏi mọi hoạt động thường nhật khác nếu bạn lựa chọn phương pháp tự quản lý. Việc tự quản lý cho bạn những lợi ích sau:

Bạn tiết kiệm được tiền. Bạn sẽ giảm được chi phí lẽ ra phải chi trả cho một công ty chuyên quản lý; và bằng việc tự ký những hợp đồng sửa chữa (hoặc thậm chí tự sửa chữa lấy), bạn sẽ chi phí ít hơn.

Những căn hộ còn trống của bạn sẽ được cho thuê nhanh hơn. Khi nào tôi thấy một nơi không có người thuê trong thời gian dài thì 90% trong số chúng đang được quản lý “bởi một tay chuyên nghiệp”. Các hãng chuyên quản lý bất động sản ít khi làm việc chăm chỉ để tìm khách thuê nốt những chỗ còn trống. Họ hài lòng với việc đặt một biển báo, hoặc có thể là đăng một quảng cáo và lười biêng chờ đợi khách thuê tiềm năng tự đến với họ. Bạn có thể làm tốt hơn thế nhiều.

 Bạn sẽ phát hiện ra tất cả các vấn đề - những mặt tốt và xấu - của việc quản lý bất động sản. Mặc dù tôi không trực tiếp giải quyết những công việc hằng ngày trong hoạt động kinh doanh bất động sản nhưng sự hiểu biết và kinh nghiệm mà tôi có được từ việc tự quản lý các bất động sản của mình trong những năm đầu tiên vẫn rất có ích với tôi. Nếu bạn chưa bao giờ tự quản lý lấy thì làm sao bạn có thể trù tính (hoặc đánh giá) các kế hoạch, các chính sách và các quy trình quản lý của nhà quản lý mà bạn thuê?

Khi bạn nói chuyện với khách thuê tiềm năng, hãy xem xét những bất động sản cạnh tranh, kiểm tra những khu còn trống chư.i có người thuê và mức giá thuê, đó là lúc bạn đang xây dựng một cơ sở dữ liệu thông tin thị trường trực tiếp và vô giá đấy. Nếu bạn lắng nghe, những kiến thức về thị trường sẽ nói cho bạn biết cách lựa chọn một thị trường khách thuê mục tiêu lời lãi nhất và cách làm cho bất động sản, điều kiện thuồ, mức giá thuê của bạn phù hợp để thiết lập nên một lợi thế cạnh tranh.

Đối với những người mới bắt đầu đẩu tư, những lợi ích của việc tự quản lý bất động sản sẽ vượt qua các “lính đánh thuê”, những người chỉ làm việc đó vì tiền. Thậm chí cả Robert Griswold (tác giả của cuốn Quản lý bất động sản cho những người ngốc nghếch nhất và là chủ của một hãng quản lý bất động sản lớn) cũng đổng ý với ý kiến này. Griswold khuyên:

Nếu bạn có tố chất phù hợp với việc quản lý bất động sản, nếu bạn có thời gian và sống gẩn bất động sản của bạn, bạn hãy tự quản lý lấy.

Dù bạn tự quản lý hay thuê một hãng quản lý bất động sản cho mình, quy trình quản lý 8 bước đợc trình bày sau đầy) sẽ giúp bạn đạt được vị thế MV'Pcho chính bạn (người chơi sáng giá nhất) và các khách hàng của bạn (bất động sản có giá nhất).

8 bước để quản lý bất động sản thành công

  1. Lập đề cương một hợp đổng thuê cho thị trường mục tiêu của mình;
  2. Lập một kế hoạch dọn nhà hoàn hảo;
  3. Giữ lại các khách hàng hạng nhất;
  4. Hãy nâng giá thuê khi thị trường có chiều hướng thuận lợi;
  5. Dự đoán và sẵn sàng đối phó với những vấn đề đặc biệt;
  6. Bảo dưỡng bất động sản;
  7. Tiến hành việc dọn đi một cách suôn sẻ;
  8. Luôn tìm cách làm tăng dòng tiền mặt của bạn.

Cũng là một cách phổ biến khi các môi giới Thương lượng mua bán theo kiểu “danh sách giao dịch bỏ túi”. Một “giao dịch bỏ túi” thường liên quan tới một bất động sản rất hấp dẫn được giữ lại chưa đưa lên dịch vụ giao dịch phức hợp (MLS) cho tới khi những nhà môi giới thông báo cho khách hàng ưu tiên của mình là họ đang có một bất động sản như thế này.

 Một nhà môi giới hiểu biết sẽ mong muốn tìm cho được những bất động sản
Một nhà môi giới hiểu biết sẽ mong muốn tìm cho được những bất động sản

Một nhà môi giới hiểu biết sẽ mong muốn tìm cho được những bất động sản và những vụ mua bán mà bạn đang cấn. Nếu tiêu chí của bạn hợp lý, bạn sẽ gặp may. Một nhà môi giới hiếu biết không những giúp bạn tiết kiệm thời gian mà còn có thể mang lại cho bạn những vụ mua bán mà bạn không bao giờ tiếp cận được bằng cách khác.

Quảng cáo và xúc tiến

Bạn đã bao giờ nhìn thấy những bảng thông tin quảng cáo “Tôi muốn mua những căn nhà xấu xí” chưa? Chắc hẳn nó làm nảy sinh được rất nhiều manh mối hay. Những bảng thông tin kiểu đó đáng giá một gia tài nho nhỏ và nó đẩy rẫy ở trong các thành phố trên khắp đất nước này. cho dù bạn không muốn tốn tiền vào kiểu quảng cáo như thế này nhưng bạn hãy theo phương châm của nó.

Hãy tự quảng cáo bạn như một nhà đầu tư bất động sản. Hãy gửi thư tới những khu dân cư. Treo các tờ rơi lên tay nắm cửa của các ngôi nhà. Đưa danh thiếp của bạn cho tất cả những người đưa thư, lái xe taxi v.\ phục vụ nhà hàng mà bạn gặp. Hãy nói với họ về’ phần thưởng cho vệ tinh mách mối của bạn. Hãy dán những biển báo trên xe của bạn. Sơn logo và số điện thoại lên xe tải nhỏ của bạn. Lập một trang web. Đăng quảng, cáo “muốn mua” trên báo, bản tin và các tạp chí. Dán thông báo lên bảng thông tin trong những khu học xá của các trường cao đẳng và đại học. Nếu bạn muốn các vụ mua bán đến với bạn, hãy dùng những mái lới của Donald Trump và kiểu quảng cáo dân gian “tôi mua những ngôi nhà xấu xí”. Hãy nói ra cho mọi người biết rằng bạn đang sẵn sàng mua.

Những nhà đầu tư xây dựng nhà mới

Những nhà đầu tư xây dựng những căn nhà biệt lập mới (hoặc các căn hộ chung cư sở hữu tư nhân) thỉnh thoảng cũng chào bán với giá hời vào hai thời điểm trong chiến dịch bán hàng của mình. Vào giai đoạn khởi công dự án, các nhà đầu tư xây dựng có thế bán thấp hơn giá thị trường để tạo thanh thế cho dự án và để ký được một số lượng hợp đồng bán trước khi xây dựng xong nhằm huy động đủ tiền từ người mua để trả cho các chủ nỢ thế chấp của họ.

Vào gần cuối chiến dịch quảng cáo bán hàng, nhà đầu tư xây dựng muốn đóng cửa văn phòng giao dịch bán hàng của mình, cắt chi phí hoạt động và quảng cáo và chuyển sang thi công dự án tiếp theo. 

Vào thời điểm này, các nhà đầu tư xây dựng có thể giảm giá để bán nốt khoảng 8-10 căn còn lại. Hoặc thụ có thể cho khách mua những ưu đãi hay những điều kiện nhân nhượng như nâng cấp nhà, trả phí hội vi ôn hiệp hội các chủ nhà cho hai năm đẩu, hoặc lãi suất vay mua nhà thấp hơn lãi suất thị trường, hoặc <I1O một chỗ đỗ xe miễn phí (mà có thể’ có giá tới 25 ngàn đô-la). Dù nhà đầu tư xây dựng dùng phương pháp nào, bạn cũng sẽ mua được căn nhà đó với giá bI láp hơn giá trị thực của nó. đem lại. Hãy nhớ rằng, mua rẻ hơn giá trị thực của bất động sản đem tới rất nhiều cơ hội kiếm lời (chứ không chỉ nhờ việc mua thấp hơn giá trị thị trường). Nhưng dù giá đã giảm, bạn vẫn muốn xác định tất cả các tiềm năng mà bất động sản, khu dân cư hoặc chủ sở hữu đem lại cho bạn khi mua.

Hãy thử áp dụng các ý tưởng tạo ra giá trị của bất động sản ở chương 8, 9 và 10. Chỉ khi nào tìm ra bất động sản đó có những giá trị gì đối với bạn, bạn mới có thể phác thảo những nét chính cho vụ mua bán; rất có thể vụ mua bán này sẽ giúp bạn gây dựng tài sản trị giá lên tới 10 triệu đô-la.

Có thể bạn quan tâm: Chăm sóc khách hàng để xây dựng việc kinh doanh bền vững và phát triển

Đàm phán một hợp đồng

 Đàm phán một hợp đồng
Đàm phán một hợp đồng

Một số nhà đàm phán thiếu kinh nghiệm thường tin tưởng một cách sai lầm rằng một nhà đàm phán khôn khéo phải thò tay vào trong túi bí quyết lấy ra những mánh bịp bợm kiểu như dìm giá, dền dứ, làm nhiều để xuất quân xanh quân đỏ (của những tay trống của mình), “gây ấn tượng bằng cách ăn mặc” (giả vờ lả ai đó), chê bai (làm giảm sự đánh giá của chủ sở hữu về bất động sản của họ), và sự ngạc nhiên vào-giờ-chót (vào phút cuối trước khi chốt hợp đồng, họ nhất quyết đòi thay đổi hợp đồng nhằm có lợi cho mình). Một cuốn sách về giao dịch bất động sản khuyên rằng: “Hãy nhớ rằng bạn đang ở trong một cuộc chiến và bạn phải sử dụng mọi vũ khí bạn có để chiến thắng.”

Những tiểu xảo và mánh lới lừa bịp đôi khi ( ung có tác dụng giúp bạn góp nhặt thêm một chút ít tài sản. Nhưng thường là nó đem lại kết quả trái với mong đợi của ta. Những nhà đầu tư bất động sản thành công phải đàm phán để thắng được một hợp (lông mà nó sẽ thực sự đem lợi ích cho tất cả các bên. AI 'tiến hành đàm phán “cùng với” (đối tác) tạo ra nhiều vụ mua bán hơn là tiến hành đàm phán “chống lại” (đối tác). Nói cách khác, “các bên cùng thắng lợi” mới I thực sự là cách đàm phán hay.

Khi bạn thực hiện đàm phán kiểu các-bên-cùng-Thắng-lợi, bạn đang có một triển vọng hợp tác. Những nhà đàm phán “các bên cùng thắng lợi” nhận thấy rằng mỗi cuộc đàm phán làm nảy sinh ra rất nhiều vấn đề, ưu thế và khả năng. Họ cũng thừa nhận và tôn trọng những mối quan tâm, tình cảm và nhu cầu của đối tác (chứ không phải là đối thủ của họ). Những nhà (làm phần này không tranh cãi quá lâu về một điểm bất đồng (ví dụ như về giá cả). Những nhà đàm phán “các bên cùng thắng lợi” thường gắng công tạo ra một thỏa thuận mang lại lợi ích cho tất cả các bên, một thỏa thuận mà tất cả các bên đều mong muốn nó được thực hiện. Không có ích gì khi đàm phán một vụ mua bán khó khăn trong hàng tuần lễ, thậm chí hàng tháng trời để rồi nhìn đối tác bỏ đi và từ chối ký kết hợp đồng.

Nhưng dù sao trong nỗ lực đưa một vụ mua bán theo đúng hướng, bạn đừng bao giờ tỏ ra dễ dãi quá khi đối tác ném mạnh trái bóng căng vào mặt bạn. Khi hoàn cảnh bắt buộc phải thô bạo, những nhà đàm phán “các bên cùng thắng lợi” cũng cư xử thô bạo đê’ thiết lập lại sự hợp tác kinh doanh hoặc họ bỏ đi với phẩm cách và tiền bạc không bị suy suyển.

Xây dựng quan điểm hợp tác

Điểu quan trọng nhất là một vụ đàm phán “các bên cùng thắng lợi” đòi hỏi một tinh thẩn hợp tác. Bob Woolf - một đại diện, luật sư và đã từng là nhà đám phán cho rất nhiều nhân vật nổi tiếng trong đó có Larry Bird, Larry King và Joe Montana - nói rằng: “Khi tôi ngồi vào bàn đàm phán, quan điểm của tôi là ‘Tôi đang thương lượng một vụ mua bán’. Tôi không bắt đẩu với lối tư duy hoặc ăn nói tiêu cực. Tôi cố gắng thúc đẩy tinh thần hợp tác. Tôi muốn đối tác nghĩ rằng tôi thẳng thắn, niềm nở, tự tin và quyết tầm cùng họ đạt được mục đích. Nếu tôi nhạy cảm đúng mức.

Trên đây là bài viết chia sẻ 7 Bước  quản lý bất động sản thành công "Tuyệt Đỉnh". Hy vọng sẽ đây là những kiến thức bổ ích giúp bạn bổ xung thêm vận dụng thành công cho công việc của minh. Ngoài ra chúng tôi còn có nhiều bài viết khác liên quan đến chủ đề này tại chuyên mục Lời khuyên cho nhà đầu tư, tại đây chúng tôi sẽ đưa ra các lời khuyên từ các chuyên gia dành cho người đang có nhu cầu đầu tư vào thị trường bất động sản để sinh lợi nhuận. Hãy theo dõi và tham khào ngay nhé!

Theo: Reatimes.vn
Copy link
Chia sẻ:

Cùng chủ đề

Tại sao thị trường chứng khoán phản ứng tiêu cực trong 2 phiên đầu tuần?

ĐHĐCĐ Techcombank: Mục tiêu lợi nhuận năm 2024 đạt hơn 27.000 tỷ đồng

Cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp vẫn duy trì sức hút

Giải bài toán “đại chúng hóa” sản phẩm đầu tư

Những xu hướng mạng xã hội nào sẽ “định hình” doanh nghiệp trong năm 2024

Trải nghiệm mua căn nhà đầu tiên: Người vay nợ trả dần, người trả đứt luôn 4,2 tỷ đồng

Ngỡ ngàng với cách Starbucks biến mình thành công ty Fintech

Hot girl 9x Hà Nội từng bị phản đối vì mở tiệm nail, hiện là bà chủ chuỗi Nailroom hoành tráng, còn lấn sân sang kinh doanh căn hộ cho thuê

Tin mới cập nhật

Doanh nghiệp bất động sản cần một cơ chế thông thoáng hơn

9 giờ trước

Động lực từ Fintech

9 giờ trước

Thị trường IPO London phục hồi chậm do đâu?

9 giờ trước

Động lực phục hồi của bất động sản nghỉ dưỡng đến từ đâu?

1 ngày trước

Blockchain, trí tuệ nhận tạo sẽ giúp định hình tương lai theo cách "không thể tưởng tượng nổi"

2 ngày trước