POC là gì? Những ứng dụng của Proof of Concept trong toàn bộ lĩnh vực

Thứ năm, 01/12/2022-09:12
POC là gì? Proof of Concept được hiểu chính là một loại ứng dụng chứng minh được tính khả thi cũng như thực tiễn về một ý tưởng hoặc một phương pháp nào đó. Điều này được xem là khá thú vị và những ứng dụng POC được áp dụng khá nhiều trong toàn bộ các lĩnh vực trong đời sống thường ngày. Chúng ta hãy cùng theo dõi và tìm hiểu những thông tin liên quan tới vấn đề này với bài viết về vấn đề này nhé.

Một số thông tin xoay quanh POC

Định nghĩa về POC

Proof of Concept được viết tắt là POC, chính là một trong những thuật ngữ đang được ứng dụng khá nhiều và phổ biến từ rất lâu rồi, có lẽ vào những năm 1967 vì nó mang lại rất nhiều những lợi ích đối với đời sống cũng như trong công việc của mỗi người.


Proof of Concept là một ý tưởng, thử nghiệm về một phương pháp để làm một việc bất kỳ và chứng minh được rằng nó có tính khả thi.
Proof of Concept là một ý tưởng, thử nghiệm về một phương pháp để làm một việc bất kỳ và chứng minh được rằng nó có tính khả thi.

Proof of Concept (POC) là một thuật ngữ được dùng để nhắc tới một ý tưởng hoặc một thử nghiệm về một phương pháp để làm một việc nào đó để có thể chứng minh được rằng nó có tính khả thi cũng như thực tiễn và thông thường thì một Proof of Concept có quy mô bình thường, nhỏ mà thi thoảng còn có thể không hoàn thành được.

Bên cạnh đó còn có nhiều tổ chức gọi POC là những bằng chứng, định nghĩa và khái niệm đã được xuất hiện từ khá lâu trước đó, đó là năm 1969 nó đã được định nghĩa là một quá trình của sự phát triển trong đó những phần cứng của thí nghiệm này sẽ được gây dựng trên sự khám phá cũng như chứng minh tính thực tiễn và khả thi của những khái niệm mới. Vậy nên khi được nghe tới những thuật ngữ này, định nghĩa như thế giúp bạn có thể hiểu được đó là Proof of Concept.

Để có thể hiểu được dễ hơn thì các bạn có thể liên hệ trong cuộc sống của chúng ta hiện nay ví dụ như một cửa hàng đang muốn thêm mới một món ăn vào thực đơn của quán và dĩ nhiên họ cần phải áp dụng ứng dụng Proof of Concept để có thể thử xem món ăn đó có khả thi hay không, liệu có phù hợp để thêm hẳn vào thực đơn hay không? Hoặc khi một doanh nghiệp bạn cho ra thêm một sản phẩm mới thì dĩ nhiên cũng nên cần phải đem lại được một sự hiệu quả về mặt kinh tế thì mới cung cấp được ra thị trường đúng không.

Những ích lợi của Proof of Concept

Sau khi các bạn đã tham khảo được những nội dung trên thì có lẽ nhiều người vẫn còn thắc mắc và đặt ra được câu hỏi tại sao Proof of Concept - POC lại có thể thu hút được tới nhiều người như thế? Thực ra một ứng dụng hoặc bất cứ một phương tiện nào cũng thế, phải mang tới được nhiều ích lợi, tiện ích, thuận lợi thì mới có thể thu hút được những sự quan tâm của cộng đồng và khách hàng, Proof of Concept - POC cũng vậy, cụ thể đó là:

  • Lợi ích đầu tiên mà Proof of Concept mang tới cho chúng ta chính là giúp những doanh nghiệp và tổ chức có thể giảm thiểu hoặc thậm chí tránh được những việc mất tiền, mất thời gian đầu tư những ý tưởng thiếu đi tính khả thi hoặc thực tiễn.
  • Lợi ích tiếp theo mà Proof of Concept - POC đem tới là trong quá trình tranh luận cùng khách hàng, những đối tác và nhà đầu tư thuận lợi hơn vì đã có thêm những bằng chứng thực tiễn để có thể chứng minh, điều này còn có thể cải thiện được một phần nào đó những kết quả của những cuộc tranh luận, thậm chí còn có thể thuyết phục được những đối tượng đang có những ý kiến trái chiều về một sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng nào đó mà một doanh nghiệp hiện đang cung cấp ra.
  • Các bạn liệu đã biết trong tiếng Anh có một câu hỏi nói khá nổi tiếng được nhiều chuyên gia sử dụng để nói về sự phù hợp của một ý tưởng khá giống với những hiệu ứng của Proof of Concept vậy thì đó là Show me your data, các bạn có thể hiểu đơn giản nhất đó là những bằng chứng mới có thể được tiếp tục cuộc tranh luận đó được hoặc có thể dịch sát nghĩa nhất đó là Cho tôi xem những dữ liệu mà bạn có.

Những ứng dụng của Proof of Concept - POC


Proof of Concept giúp doanh nghiệp giảm thiểu và tránh được những việc mất tiền, mất thời gian đầu tư mà thiếu đi thực tiễn.
Proof of Concept giúp doanh nghiệp giảm thiểu và tránh được những việc mất tiền, mất thời gian đầu tư mà thiếu đi thực tiễn.

Proof of Concept - POC trong việc thử thị trường (market)

Trên thực tế thì trước khi thực sự bắt đầu thành lập nên một công ty thì chắc hẳn ứng dụng Proof of Concept sẽ được dùng bởi những tổ chức này sẽ phải thử nghiệm những dịch vụ và sản phẩm hoặc một ý tưởng kinh doanh để có thể biết rằng nó thực sự có tính khả thi cũng như những tiềm năng để có thể thực hiện được, và có cần phải có những phương án hợp lý đưa ra trong những trường hợp riêng biệt này.

Theo đúng bản chất của ứng dụng này đối với những thử nghiệm trên thị trường thì sẽ cần phải trải qua đủ những khâu như nghiên cứu, phân tích thị trường, tổng hợp, đưa ra những nhận xét, đánh giá, tìm hiểu được đối thủ cạnh tranh và thử phản ứng của thị trường.

Đây được xem là điều cơ bản nhất đối với bất cứ một doanh nghiệp nào cũng nên thực hiện được và đặc biệt là đối với những doanh nghiệp mới, quy mô nhỏ và có nhiều đối thủ cạnh tranh. Vừa tối giản vừa có thể tránh được những chi phí rủi ro thấp có thể xảy ra trong quá trình tham gia vào thị trường của công ty hoặc doanh nghiệp đó.

Proof of Concept - POC là gì trong công nghiệp phát triển phần mềm ứng dụng?

Nhu cầu sử dụng phần mềm của chúng hiện nay đang ngày càng gia tăng, đó là lý do tại sao hàng ngày đều có những ứng dụng và phần mềm mới ra mắt trên thị trường, nhưng liệu bạn có biết được rằng trong đó có bao nhiêu phần mềm có thể tồn tại cũng như phát triển được hay không. Khá là ít, tức là ứng dụng POC vẫn chưa được sử dụng hoặc chưa sử dụng triệt để vậy nên không thể tránh khỏi những điều đó, khi ứng dụng và phần mềm được phát triển nhanh và nhiều thì nên có những điểm mạnh thì mới có thể đưa ra được những phần mềm đó vào con đường thành công được.


Proof of Concept là một loại ứng dụng chứng minh được tính khả thi cũng như thực tiễn về một ý tưởng hoặc một phương pháp nào đó.
Proof of Concept là một loại ứng dụng chứng minh được tính khả thi cũng như thực tiễn về một ý tưởng hoặc một phương pháp nào đó.

Và các bạn nên chứng minh được phần mềm và ứng dụng đó có thực sự khả thi không và có thể thực hiện được lập trình phần mềm đó không, mức giá sẽ là bao nhiêu thì hợp lý. Tôi sẽ đưa ra một số những ví dụ điển hình nhất để bạn có thể đưa ra được những câu trả lời chuẩn xác nhất đó là Proof of Concept trong xây dựng ứng dụng mobile, những ý tưởng của bạn sẽ là đưa ra được những phần mềm ứng dụng đặt giao đồ ăn, nhưng trên thị trường đã có khá nhiều những loại ứng dụng đó rồi và đây không được coi là một ý tưởng đột phá và mới mẻ nữa.

Bạn cần phải chứng minh được rằng ứng dụng này có thể vượt qua được những đối thủ khác và có thể tồn tại và phát triển được, lúc này bạn nên sử dụng ứng dụng Proof of Concept - POC để có thể tìm kiếm những công nghệ tối ưu nhất cho việc tạo dựng ra được ứng dụng đó, tiếp theo sau đó là những chiến lược thu hút được những khách hàng tiềm năng.

Proof of Concept POC trong lĩnh vực làm phim

Có lẽ khi đọc tới đây thì bạn cũng đã cảm thấy có phần hơi lạ, thực tế thì không phải bất cứ một nhà sản xuất nào cũng thực hiện hay sử dụng được ứng dụng này vì mỗi một nhà sản xuất họ đều có những cách chuẩn xác nhất để tính được hiệu quả của bộ phim.

Tuy vậy thì có ba bộ phim đó là thế giới ngày mai, 300, Sin city và Sky captain đã khá là thành công và một phần đều dựa vào việc sử dụng Proof of Concept - POC bằng cách làm bằng chứng về những khái niệm và những kỹ thuật mới, sau đó mới sử dụng những kỹ xảo đã được chứng minh đó để áp dụng và ứng dụng vào những cảnh quay của bộ phim đó.

Proof of Concept - POC trong ngành kỹ thuật

Trong ngành kỹ thuật thì Proof of Concept - POC là một bằng chứng và khái niệm được dùng mỗi khi có ý tưởng mới về một sản phẩm hoặc một dịch vụ nào đó hoặc có thể nói dễ hiểu hơn thì là một khái niệm của một trang thiết bị hoặc một sản phẩm điện nào đó đã được xây dựng thì nên được chứng minh những chức năng của nó khi đã được thực hiện triển khai, bên cạnh đó thì những thiết bị đó khi đã được chứng minh về những tính khả thi thì chắc hẳn cũng sẽ thu hút được khá nhiều những nhà đầu tư quan tâm hơn vì họ đã có được những bằng chứng về việc thiết bị đó có đủ triển vọng hoặc những tiềm năng phát triển trong tương lai hay không.


Proof of Concept được viết tắt là POC, chính là một trong những thuật ngữ đang được ứng dụng khá nhiều và phổ biến.
Proof of Concept được viết tắt là POC, chính là một trong những thuật ngữ đang được ứng dụng khá nhiều và phổ biến.

Proof of Concept - PO trong phát triển kinh doanh

Nếu nhắc tới những lĩnh vực kinh doanh thì chắc hẳn bạn cũng đã biết rằng thị trường hoạt động của nó vô cùng quy củ và khá là khắc nghiệt khi bất cứ một dịch vụ hoặc một sản phẩm nào được kinh doanh đều cần có những tính năng mới, khả thi và thực tiễn với khách hàng thì mới có thể tồn tại và phát triển được. Và dĩ nhiên ứng dụng Proof of Concept - POC cũng khá được ưa chuộng trong lĩnh vực này, một trong những đặc điểm nổi bật nhất của ứng dụng này trong lĩnh vực kinh doanh đó là các bạn có thể cho khách hàng dùng thử sản phẩm đó, từ đó có thể lấy được những sự phản hồi, nhận xét hoặc ý kiến của khách hàng, như vậy khi đã có được đủ những thông tin đó thì cũng sẽ có thể tối ưu hóa được dịch vụ, sản phẩm được hiệu quả hơn nhiều.

Proof of Concept - POC trong lĩnh vực phát triển thuốc

Trong việc phát triển thuốc vẫn còn một số những thuật ngữ khác được dùng như bằng chứng nguyên tắc - Proof of Princuctor - PoP và bằng chứng cơ chế/ Proof of Mechanism PoM, bởi vì thuốc là sản phẩm được sử dụng trực tiếp vậy nên cần phải được trải qua khác nhiều những giai đoạn thì mới có thể đưa ra được thị trường để tiêu thụ được.

Hy vọng với những thông tin trên đây đem tới cho bạn những kiến thức hữu ích nhất về Proof of Concept - POC và từ đó có thể giúp ích được cho bạn trong những công việc trong tương lai nhé.

Chia sẻ:

Cùng chủ đề

Tại sao thị trường chứng khoán phản ứng tiêu cực trong 2 phiên đầu tuần?

ĐHĐCĐ Techcombank: Mục tiêu lợi nhuận năm 2024 đạt hơn 27.000 tỷ đồng

Cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp vẫn duy trì sức hút

Giải bài toán “đại chúng hóa” sản phẩm đầu tư

Những xu hướng mạng xã hội nào sẽ “định hình” doanh nghiệp trong năm 2024

Trải nghiệm mua căn nhà đầu tiên: Người vay nợ trả dần, người trả đứt luôn 4,2 tỷ đồng

Ngỡ ngàng với cách Starbucks biến mình thành công ty Fintech

Hot girl 9x Hà Nội từng bị phản đối vì mở tiệm nail, hiện là bà chủ chuỗi Nailroom hoành tráng, còn lấn sân sang kinh doanh căn hộ cho thuê

Tin mới cập nhật

Đất nhận chuyển nhượng năm 2008 chưa có sổ đỏ thì có được sang tên quyền sử dụng đất không?

7 giờ trước

Xây dựng Hòa Bình (HBC) báo lãi hơn 57 tỷ đồng quý I/2024 sau 5 quý liên tiếp thua lỗ

15 giờ trước

Chuyên gia lý giải chuyện giá căn hộ Hà Nội tăng như “lên đồng”

15 giờ trước

Trung Quốc “mở đường” cho doanh nghiệp IPO tại Mỹ sau thời gian 2 năm gián đoạn

19 giờ trước

Chuyên gia Savills: Người mua nhà cần thận trọng trước “đòn tâm lý” của môi giới bất động sản

19 giờ trước