Doanh nghiệp viễn thông đang cật lực vượt qua giai đoạn bão hòa của thị trường

Thứ hai, 28/11/2022-21:11
Thị trường viễn thông đang dần có sự bão hòa khi phải đối mặt với nhiều biến động mạnh như thắt chặt quản lý chính sách ngành, doanh thu sụt giảm doanh thu/SMS truyền thống, những thay đổi về xu hướng công nghệ. Như vậy các doanh nghiệp buộc phải đổi mới, mở rộng hệ sinh thái, chuyển đổi số nếu không muốn bị đào thải.

Theo Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông, nửa đầu năm 2022, toàn ngành viễn thông đạt doanh thu 156.556 tỷ đồng. Con số này tăng 0,6% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng không đáng kể. Mảng kinh doanh cốt lõi là viện thông lại giảm mạnh buộc các doanh nghiệp mở rộng dịch vụ sang những mảng khác như bán thiết bị, dịch vụ số, sản phẩm… nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cùng tăng trưởng kinh tế. 

Xu hướng chung toàn cầu và sự phát triển về công nghệ cho thấy các dịch vụ thoại và tin nhắn đang giảm 10 - 15%/năm, thay thế bằng nguồn thu từ dịch vụ data và dịch vụ OTT. Cạnh tranh về giá và giá cước thấp đẩy ngành di động vào bão hòa và giảm khả năng sinh lời theo xu hướng toàn cầu. Sự phụ thuộc vào các dịch vụ trả trước gây áp lực mạnh tới doanh thu trung bình trên mỗi người (ARPU).

Ngoài ra, xu hướng tiêu dùng data bùng nổ với sự phát triển công nghệ di động 4G/5G, gây ra áp lực lớn tới các nhà mạng trong việc cân bằng giữa những mục tiêu đầu tư phát triển vùng phủ sóng đáp ứng nguồn vốn - tài chính cùng những mục tiêu tăng trưởng về doanh thu/lợi nhuận hàng năm. 

Bên cạnh việc cơ quan quản lý viễn thông cũng triển khai hàng loạt chính sách để lành mạnh hóa thị trường di động như: Siết chặt quản lý thông tin người dùng, điều chỉnh chính sách kết nối, triển khai chuyển mạng giữ số, thúc đẩy triển khai 5G, Mobile Money, M2M, IoT,… Như vậy các doanh nghiệp viễn thông cần có sự thay đổi, tập trung xây dựng, củng cố nền tảng công nghệ sau để có thể chuyển đổi sang “Doanh nghiệp số”. 

Xu thế dùng chung hạ tầng viễn thông gia tăng, lĩnh vực TowerCo giúp các doanh nghiệp trên sàn chứng khoán "lãi lớn"

Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là thị trường giàu tiềm năng cho TowerCo khi mà cả tỷ lệ dùng chung lẫn giá thuê đều thấp hơn nhiều hơn so với mức bình quân của khu vực lẫn thế giới. Có thể thấy, lĩnh vực này thường đem lại tỷ suất sinh lợi cao nhưng vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp tham gia.

Khai phá dữ liệu trong viễn thông và các ứng dụng

Sự phát triển nhanh chóng của chuyển đổi số và xu hướng sử dụng của người tiêu dùng mạng viễn thông cũng có nhiều thay đổi, họ bắt đầu tìm kiếm và nhận thức được dịch vụ nào ưu việt hơn. Do đó, trong nhiều năm trở lại đây các dịch vụ viễn thông truyền thông như gọi thoại hay tin nhắn SMS liên tục sụt giảm dưới sự cạnh tranh khốc liệt từ các nhà cung cấp dịch vụ OTT (dịch vụ cung cấp trên Internet). Để bù đắp cho những sụt giảm nghiêm trọng về doanh thu các dịch vụ truyền thống thì buộc các nhà quản trị phải đưa ra nhiều phương án chuyển đổi số hiệu quả. Nền tảng của một quá trình chuyển đổi số thành công là phải ứng dụng nhiều công nghệ vào công cuộc khai phá dữ liệu trong viễn thông. Để tìm hiểu chi tiết hơn về vấn đề này thì mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!

Tất tần tật những điều cần biết về nhân viên thống kê

Nhân viên thống kê là vị trí quan trọng trong bộ phận sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thống kê giúp doanh nghiệp cập nhật mọi số liệu, hình sản xuất để có những điều chỉnh phù hợp, kịp thời đảm bảo tiến độ hoàn thành sản phẩm.  

Như vậy các doanh nghiệp viễn thông cần có sự thay đổi để chuyển đổi sang “Doanh nghiệp số”
Như vậy các doanh nghiệp viễn thông cần có sự thay đổi để chuyển đổi sang “Doanh nghiệp số”

Các doanh nghiệp viễn thông có cơ hội tham gia vào việc cung cấp hạ tầng, kết nối, gia nhập chuỗi cung ứng dịch vụ số cho xã hội. EY dự báo, các doanh nghiệp việc thông toàn cầu sẽ gia tăng doanh thu từ lĩnh vực dịch vụ số 10,2%/năm và dự báo tăng trưởng bình quân là 15,2%/năm tới năm 2025. 

Trí tuệ nhân tạo AI, Mobile Money, mạng 5G, Internet vạn vật IoT… đều là xu thế tác động tới việc định hình ngành viễn thông mới. 

Theo đó, Mobile Money và 5G đang có những thay đổi tích cực cho ngành. Tính tới cuối tháng 6/2022 có 1,7 triệu tài khoản, chiếm 97,3% tổng số khách hàng đăng ký và sử dụng. Việc triển khai thanh toán thông qua tài khoản di động là cú “huých” để doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào nền kinh tế số. Trong tương lai, tất cả các giao dịch đều sử dụng dịch vụ này. 

Ngành Công nghệ thông tin - Viễn thông ghi nhận sự phát triển mạng 5G được đánh giá là động lực phát triển mới. Điều này thúc đẩy quá trình chuyển đổi số diễn ra nhanh hơn và đạt hiệu quả trên diện rộng. Dự kiến tới năm 2025, số lượng thuê bao 5G tại Việt Nam chiếm khoảng 5% tổng số thuê bao di động.

Một số xu hướng khác như Trí tuệ nhân tạo (AI), Điện toán đám mây, Mobile Web hay Internet vạn vật IoT cũng được một số doanh nghiệp CNTT-VT áp dụng vào quá trình chuyển đổi số, trở thành điểm tựa vững vàng cho đà tăng trưởng trong tương lai của các nhà mạng.

Chia sẻ:

Cùng chủ đề

Tại sao thị trường chứng khoán phản ứng tiêu cực trong 2 phiên đầu tuần?

ĐHĐCĐ Techcombank: Mục tiêu lợi nhuận năm 2024 đạt hơn 27.000 tỷ đồng

Cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp vẫn duy trì sức hút

Giải bài toán “đại chúng hóa” sản phẩm đầu tư

Những xu hướng mạng xã hội nào sẽ “định hình” doanh nghiệp trong năm 2024

Trải nghiệm mua căn nhà đầu tiên: Người vay nợ trả dần, người trả đứt luôn 4,2 tỷ đồng

Ngỡ ngàng với cách Starbucks biến mình thành công ty Fintech

Hot girl 9x Hà Nội từng bị phản đối vì mở tiệm nail, hiện là bà chủ chuỗi Nailroom hoành tráng, còn lấn sân sang kinh doanh căn hộ cho thuê

Tin mới cập nhật

Nóng bỏng “cuộc chiến” cạnh tranh về giá của các nhà bán lẻ nội địa

2 giờ trước

Tháng 4/2024, PMI Việt Nam vượt ngưỡng 50 điểm

2 giờ trước

“Ông lớn công nghệ” Nvidia đang thống trị ngành chip như thế nào?

2 giờ trước

Loạt công ty tài chính báo lỗ và bài toán khó trong thu hồi nợ

2 giờ trước

Gen Z cùng tư duy đầu tư hiệu quả: Luôn học hỏi từ người giỏi, tìm sự trợ giúp từ những người đồng điệu

2 giờ trước