Đức Phật chỉ dạy "một gia đình giàu có, hưng thịnh đều nhờ vào 3 người tạo nên": Họ là ai?
BÀI LIÊN QUAN
Thấm thía lời Đức Phật dạy "lấy sáng suốt để giác ngộ, lấy định tĩnh để giải thoát"Đức Phật chỉ 3 cách nhìn nhận vấn đề của người thông tuệ: Sự giàu sang của một người không phải có nhiều tiền mà là sở hữu bộ não thông minhGiác ngộ lời Đức Phật răn dạy: "Sân hận không bao giờ dập tắt được sân hận, chỉ có lòng khoan từ mới thắng được tâm sân”Đầu tiên: Tổ tiên
Người xưa có câu nói rằng "Không ai giàu 3 họ, không ai khó 3 đời". 3 đời ở đây chính là từ tổ tiên đến đời cháu còn không giàu ba đời chính là nếu người già không ăn học đàng hoàng, gia phong bất chính, không chú trọng tu dưỡng đạo đức thì con cháu đời sau sẽ không có tương lai tốt đẹp và rất dễ nảy sinh ra những tranh chấp trong gia đình, họ hàng nên chỉ giàu có 3 đời.
Chính vì thế, một gia đình muốn thoát khỏi cảnh nghèo đói, khó khăn thì cần bắt đầu từ tổ tiên. Phải tu dưỡng đạo đức, phấn đấu chăm chỉ thì có thể con cháu ngàn đời sau mới noi theo được.
Người già ở trong quá khứ phải sống lương thiện, cần hành thiện tích đức cho con cháu sau này. Làm việc tốt thì sau này mới có được phúc báo. Một khi tổ tiên có cơ ngơi khởi nghiệp vững chắc thông qua việc nỗ lực phấn đấu thì chuyện làm việc thiện giúp đời thì con cháu đời sau mới được hưởng phúc. Dần dần thì vận khí của gia đình cũng sẽ diễn ra theo chiều hướng tốt.
Đức Phật dạy về chữ "nhẫn" trong cuộc sống": Nhẫn là một phương pháp tu tập để tạo nên nghiệp lành!
Đức Phật có dạy rằng "Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán" - nghĩa là trong đời sống, chúng ta cần phải học chữ nhẫn, ấy là một phương pháp tu tập để có thể tạo nên nghiệp lành, vãn sanh cực lạc và không bao giờ oán trách trời cao.Đức Phật răn dạy về việc "bố thí" ở đời: Người thực hành thí xả cần phát huy tuệ giác cũng như bố thí đúng thời
Theo Thế Tôn, bố thí đúng thời có năm việc, thể hiện có sự cân nhắc cũng như chọn lọc quyết định bố thí. Bên cạnh lòng thí xả thì người thí cần có tuệ giác, sự tôn kính và nhất tâm nguyện thí xả không thổi chuyện dù trong những lúc nghèo thiếu.Thứ hai: Người vợ
Người xưa có nói rằng "Một người vợ tồi, 3 đời con hư. Một người vợ tốt, lúa thóc đầy nhà, một người vợ tốt chồng ít gặp họa, con cái siêng năng". Qua những lời dạy này có thể thấy được tầm quan trọng của một người phụ nữ trong gia đình. Người vợ chính là phong thủy trong gia đình đồng thời cũng là người giữ lửa và hâm nóng tình cảm giữa các mối quan hệ trong nhà, là hậu phương vững chắc và là trợ thủ đắc lực cho sự nghiệp của chồng. Người vợ đồng thời cũng là người đóng vai trò quan trọng trong việc dạy dỗ con cái nên người. Một khi đàn ông cưới được một người vợ tốt thì bầu không khí gia đình lúc nào cũng hòa thuận. Đàn ông cưới được vợ hiếu thảo thì an tâm lo cho sự nghiệp. Cũng nhờ đó mà tự nhiên phúc khí thịnh vượng, hạnh phúc viên mãn và tròn đầy.
Cuối cùng: Con cái
Có thể thấy, con cái chính là hy vọng, là tương lai của gia đình. Chính vì thế mà vai trò của con trẻ trong gia đình cũng hết sức quan trọng, hưng vượng gia tộc. Trong giáo dục con trẻ, việc chiều chuộng cũng như nuông chiều con cái một cách mù quáng cũng sẽ khiến cho chúng nảy sinh ra những thói hư tật xấu, khiến cho gia phong bất chính, gia đình bại vong. Sự chăm sóc, giáo dục con cái một cách tốt nhất không phải chỉ biết nuông chiều chúng mà chính là sự uy nghiêm và trí tuệ. Giữa cha mẹ và con cái có mối quan hệ tốt, con cái mới có thể lớn lên khỏe mạnh và gia đình hòa thuận, bền lâu.
Những gia đình nào mù quáng nuông chiều con trẻ từ nhỏ thì chính là đang hại chúng. Con cái chính là tương lai của gia đình mà giáo dục của gia đình là từ cuộc sống, liên quan đến sự thăng trầm ở trong tương lai. Nếu như một gia đình muốn duy trì sự thịnh vượng và tài lộc thì nó thực sự liên quan đến mọi thành viên trong gia đình.