Thấm thía lời Đức Phật dạy "lấy sáng suốt để giác ngộ, lấy định tĩnh để giải thoát"
BÀI LIÊN QUAN
Đức Phật dạy về "sự tử tế" trong cuộc sống: Tử tế với chính mình là đang giúp đời!Đức Phật chỉ dạy "con có bản sắc riêng, cha mẹ chỉ nên nâng đỡ, dìu dắt": Các bậc phụ huynh nên học hỏi!Đức Phật dạy "Sông sâu biển thẳm dễ dò, nào ai lấy thước mà đo lòng người": Tại sao lại nói như thế?Theo Phật giáo, dù đã cố gắng giảng giải thế nào cho các Phật tử thì mới có thể lãnh hội được con đường giác ngộ thì thầy vẫn phân vân không biết các con đã nắm được những nét chính chưa. Đạo Phật bên ngoài chính là những hình thức tín ngưỡng với nhiều môn phái, nhiều lễ nghi còn bên trong là một rừng giáo lý vừa rộng lại vừa sâu, có cao có thấp, có thật có giả, thật là đa diện. Tuy nhiên, nếu như người nào có cơ duyên gặp được thiện tri thức thì có thể đi vào cốt tử của đạo một cách dễ dàng. Đạo chính là đời sống phù hợp với Chân - Thiện - Mỹ, càng gần Chân - Mỹ - Thiện thì càng ít khổ đau còn nếu càng xa Chân - Thiện - Mỹ sẽ càng có nhiều nhiệt não. Chính vì thế, ngay từ lúc còn trẻ thì cần phải tự mình học hỏi để sống sao cho hợp lẽ đạo. Tức là làm thế nào để có được một thân tâm sáng suốt và định tĩnh, trong lành.
Thấm thía "triết lý sống" của Đức Phật: Ở đời nên học chữ tùy duyên!
Trong cuộc sống này, chưa hẳn thuận duyên sẽ đem lại giá trị hạnh phúc hay nghịch duyên sẽ mang đến khổ đau, bởi có khi nghịch duyên đưa đến sự trưởng thành còn thuận duyên sẽ khiến cho chúng ta yếu đuối. Tất cả mọi thứ đều tùy thuộc vào bản lĩnh và thái độ sống của mỗi con người.Đức Phật chỉ dạy “có ba hạng con trai xuất hiện, có mặt ở đời”: Đó là ai?
Có thể thấy, ngày nay sinh con trai hay con gái không phải là vấn đề nữa bởi khi có đầy đủ phước duyên thì sinh con nào cũng sẽ tốt đẹp cả. Bời vì khi sinh được con trai thì chưa hẳn người con trai đó có thể đem lại hạnh phúc và an vui cho gia đình bởi con trai có ba hạng.Trong ba yếu tố sống đạo đó thì sáng suốt sẽ thuộc về thông tuệ, định nghĩa tĩnh thuộc về tâm còn trong lành soi sáng cho nói năng và hành động của thân, cả ba cần được thể hiện một cách toàn diện và không thiên lệch về kết quả mới viên mãn hoàn toàn.
Như thế, nếu muốn sống đời an tịnh, trong sạch và hiền lương thì cần phải cẩn thận học hỏi cuộc đời để giác ngộ ra lẽ sống từ nội tâm đến từ ngoại cảnh. Không nên sống buông thả, phóng túng, bỏ luống tuổi trẻ đầy nhiệt tình và sức sống. Nhiệt tình và sức sống ấy nếu như đem dùng vào việc xấu sẽ gặt hái được nhiều tai họa nhưng nếu thể hiện việc lành thì có nhiều lợi ích.
Người Phật tử khi thấy cái thân nhiều bệnh nhiều khổ thì cần phải dùng nó để làm lợi ích cho mình và cho người, không để uổng công sinh thành dưỡng dục của mẹ cha, không để uổng phí một đời cơm áo. Tổng quan, giác ngộ và giải thoát, hữu ích chính là ba mục tiêu của người Phật tử. Lấy sáng suốt để giác ngộ, lấy định tĩnh để giải thoát và lấy trong lành để làm lợi ích cho mình và cho người.