Vì sao ngọn đèn không tắt: Câu trả lời của Đức Phật khiến ai cũng ngỡ ngàng!
BÀI LIÊN QUAN
Người nóng tính cần giác ngộ lời Đức Phật dạy: Nhớ để chớ phạm sai lầm!Lời Đức Phật dạy có 3 cái KHỔ trong đời: Cái nào bạn chưa từng trải qua?Đức Phật chỉ dạy: Sống thuận theo thiên đạo, ít tranh đấu thì họa mới tự rời xa!Nguyên nhân nào khiến cho ngọn đèn không tắt?
Theo Phật giáo, vào thời Đức Thế Tôn còn tại thế thì ở Ấn Độ có một vương quốc có tên gọi là Magadha. Thành phố Rajagriha chính là kinh đô của vương quốc này và cũng là nơi sinh sống của nhà vua.
Tại đây, có một bà lão ăn xin sống qua ngày nhưng trí tuệ vẫn vô cùng minh mẫn và bà có lòng ngưỡng mộ Phật từ lâu nhưng vẫn chưa thể có cơ hội cúng dường Ngài.
Một hôm thì bà biết nhà vua Ajatashatru sẽ gửi dầu đến một tịnh xá mà Đức Phật ghé qua để cúng dường. Biết tin ngày đang ghé qua thành phố Rajagriha nên bà đã muốn hoàn thành được tâm nguyện của mình. Bà lão tìm mãi mới thấy có vài đồng tiền lẻ trong túi và lau cho chúng thật sạch sẽ, mang đến một cửa hàng bán dầu đền ở gần đó. Người bán hàng lúc này vô cùng ngạc nhiên bởi vì bà không có nhà thì cần gì dầu thắp sáng và khuyên bà nên mua thức ăn để sống qua ngày.
Đức Phật răn dạy “trân trọng phụ nữ là phúc báo nghiệp lành”: Vì sao lại nói vậy?
Thực tế cho thấy, phong thủy gia đình chính là từ phụ nữ - phụ nữ tốt thì gia đình sẽ tốt, nếu ai biết trân trọng người phụ nữ thì sẽ gặt hái được về nhiều phúc báo.Thấu tỏ lời Đức Phật dạy về “giá trị” của con người: Người có đức hạnh thì nhan sắc không tầm thường!
Có thể thấy, thế giới bao la rộng lớn, con người luôn sánh bản thân với người khác để biết vị trí của mình ở đâu. Thường thì những thước đo giá trị hay được sử dụng chính là nhan sắc, tài năng, tiền tài, địa vị nhưng liệu rằng đó có thực sự là những thứ đáng quan trọng. Cùng nghe lời Đức Phật dạy về giá trị của con người để biết bản thân nên hướng đến điều gì?Bà lão này cho hay, Đức Phật mới vào thành, biết bao lâu này tôi mới có cơ hội để tỏ chút lòng thành với Ngài bằng việc cúng dường một chút đèn dầu để mong tích chút phúc đức cho mình cũng như người thân, tôi nguyện dùng những đồng tiền cuối cùng của mình để làm điều đó.
Lúc này, người bán hàng cảm động nên đã tặng thêm cho bà lão một ít dầu cho đủ đồng thời cũng cho bà mượn thêm chiếc đèn để bà cúng dường Đức Phật. Bà lão cảm ơn rồi cầm ngọn đèn đến tịnh xá của Đức Phật. Khi đến nơi thì bà thấy cả tịnh xá sáng rực rỡ như ban ngày với vô số những chiếc đền lớn đã được thắp đầy dầu của nhà vua cũng như vô số người khác. Sau 3 ngày đêm, những tràng hoa héo rũ và những ngọn đèn cũng lần lượt cạn dần rồi tắt. Chỉ riêng ngọn đèn của bà lão nghèo ăn xin vẫn còn cháy sáng, hiện tượng này kỳ lạ nên mọi người đã truyền nhau đi xem.
Bên cạnh đó, môn đồ của Ngài cũng vô cùng hiếu kỳ bèn đến báo lại sự việc cho Đức Phật. Đức Phật cho hay, vì đó là ngọn đèn của một thí chủ, dù nghèo khó nhưng tâm kính trọng Phật pháp Tăng và hạnh nguyện cao thượng vượt bậc mà cúng đèn.
Đức Phật nói thêm, người không biết đó thôi, từ nhiều kiếp trước là lão đó đã rất chăm chỉ cúng dường và làm nhiều việc thiện. Đến kiếp này, mặc dù sống cuộc đời nghèo khổ nhưng bà lão này vẫn luôn giữ cho mình được cái tâm thanh tịnh, một lòng kính Phật nên trong đời vị lai bà ấy sẽ được giác ngộ thành Phật, Ngươi chẳng thể tắt được ngọn đèn của một vị Phật trong tương lai.
Có thể thấy, ngọn đèn kỳ diệu không bị thổi tắt của bà lão nghèo khổ chính là một trong những câu chuyện nổi tiếng được rất nhiều người biết đến. Bà lão đó cũng đã trở thành Phật và được gọi là Phật Tu Di Đăng (Ngọn đèn ở núi Tu Di).
Bài học rút ra rằng, có thể thấy, bà lão của ít lòng nhiều, cúng dường bằng sự thành tâm nên ngọn đèn Phật tâm đó vẫn còn sáng mãi không tắt.
Còn những ngọn đèn khác, dù sang trọng hơn, lớn hơn nhưng do tâm chúng sanh phàm phu ích kỷ và vì tư lợi mà dâng cúng và lòng tham mong cầu riêng cho bản thân. Tất cả cũng chỉ cháy sáng trong một thời gian ngắn cũng đều lịm tắt.
Đức Phật răn dạy: Giúp người cần giúp bằng tâm
Có thể thấy, lòng tốt không phân biệt được kẻ sang người hèn, người giàu có hơn cũng chỉ vì từng có phước đức hơn bạn nhưng cũng đừng vì thế mà kìm hãm và kiểm soát cái tâm cũng như cái đức của mình.
Con người chúng ta, dù là người nghèo khổ, trung lưu hay giàu có cũng luôn được khuyến khích là hãy đi giúp đỡ những người khác trong tầm tay của mình. Vậy nhưng mục đích đi giúp người chẳng ai giống ai và không ai có thể soi được động cơ của bạn là gì cả.
Chúng ta nên nhớ rằng, trên đầu luôn có thần, phật soi xét nên dù cho bạn làm gì thì người đời cũng có thể không biết nhưng mọi việc vẫn được thấu tỏ và chính bạn cũng chẳng thể đối được cái tâm của mình. Chính vì thế mà hãy làm theo lời Đức Phật, giúp người cần giúp bằng tâm. Hơn thế hãy suy xét từng thái độ của mình, chúng ta không phải vì ai đó sẽ soi xét đánh giá mà chúng ta làm gì làm thì bản năng vẫn là sự lương thiện của chính mình. Khi đó thì tâm của chúng ta mới có thể trọn vẹn trong cõi Phật được.
Đức Phật dạy về việc giúp đỡ người khác có thể đổi vận, không ngờ việc bé mà chúng ta tưởng rằng nó không có ý nghĩa gì. Bởi thực tế cho thấy, mọi thứ không thể thể hiện qua hiện vật như nhiều hay ít tiền mà bạn giúp người ta ít hay nhiều và quan trọng nhất vẫn là ở chính sự chân thành của bạn.
Sở dĩ nhà vua cúng dường nhiều nhưng lại chẳng thể trở thành Phật là vì nhà mua mặc dù làm việc thiện nhưng vẫn còn len lỏi chút thể hiện ham hư vinh chứ chứ thật sự giác ngộ. Còn bà lão nghèo khổ thì làm việc thiện một cách rất thành tâm, thầm lặng và chẳng cần ai biết đến cũng chẳng ầm ĩ, không cầu kỳ, tất cả đều xuất phát từ tấm lòng thành, dù ít nhiều thì vẫn vô cùng đáng quý và cuối cùng đã nhận về được phước báo.
Không nên phán xét lòng tốt của những người khác
Trong cuộc sống này, đừng vội thấy ai đó giúp người khác là cho rằng họ đang làm màu và lợi dụng để kiếm tiền hoặc đổi lấy sự nổi tiếng. Đó cũng chỉ là lời nhận xét của những người chẳng giúp ích cho bất kể ai. Thậm chí là họ còn đang nhân danh công lý và gây cản trở cho những người tốt làm việc thiện.
Và cho dù mục đích của người ta là đi giúp người khó khăn trong bão lũ, dịch bệnh là gì đi nữa thì kết quả vẫn là nhiều người chưa thể nào thoát khỏi được cảnh khổ ở hiện tại, dù là một bữa cơm đơn giản trong lúc đói thì lòng đáng quý và điều này vẫn còn tốt hơn rất nhiều so với những kẻ múa bàn phím ở nhà và đi giảng đạo cho đời hoặc đi tìm công lý.
Buồn cười là bây giờ có quá nhiều anh hùng bàn phím và hễ thấy nghệ sĩ, người thành công đăng gì là đã ngay lập tức vào bình luận: “"Làm từ thiện chưa?" hay "Sao không dùng tiền để làm từ thiện?". Chẳng hiểu từ đâu mà họ cho mình cái quyền đi phán xét lòng tốt của người khác.
Một người khi bị ép làm từ thiện thì cũng chẳng phải là điều gì tốt đẹp bởi như lời Đức Phật có nói, giúp người giúp bằng tâm thì có nghĩa đó là từ trong thâm tâm và nguyện vọng của người ta muốn làm, muốn thực hiện chứ không phải là vì ai ép hay là để thỏa mãn lòng người đang hâm mộ và theo dõi để ca tụng họ.
Mark Twain đã từng nói rằng: “Lòng tốt chính là thứ ngôn ngữ mà người điếc có thể nghe, người mù có thể thấy" và điều này có nghĩa là lòng tốt sẽ có thể cảm nhận nhận được. Lúc này bạn đâu biết có những người họ khiêm tốn, âm thầm làm từ thiện, không thích khoe mẽ ra ngoài thì sao”.
Vậy nên bạn hãy bớt quan tâm đến đời sống riêng tư của người khác và nó gây ảnh hưởng đến bạn cũng như những người xung quanh. Và thay vì ngồi đó mà đi phán xét, bình luận khắp nơi tranh cãi trên mạng thì hãy đứng dậy làm một việc nhỏ từ tâm của mình để có thể giúp cho người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Hơn thế, bạn cũng phải tìm cách thay đổi chính bản thân của mình trước chứ không phải mải mê đi tranh luận và giết thời gian ở trên mạng xã hội cho qua ngày rồi hãy nghĩ rằng mình là người hiểu lẽ phải.