Thấm nhuần lời Đức Phật dạy về "sự ích kỷ": Muốn thiện, trước hết phải hết tham!
BÀI LIÊN QUAN
Giác ngộ lời Đức Phật dạy về "ngũ dục": Người tu chiến thắng ngũ dục thế gian bằng cách nào?Giác ngộ lời Đức Phật dạy về sự im lặng: Người hiểu chuyện thường là người kiệm lời!Giác ngộ lời Đức Phật dạy về chữ "nhẫn": Chữ nhẫn là chữ tượng vàng, ai mà nhẫn được đời càng hiển vinh!Theo Phật giáo, con người sống trên thế gian nhà không thể tránh khỏi có lúc ích kỷ vì mình. Tuổi trẻ chỉ chấm dứt khi tính vị kỷ kết thúc, sự trưởng thành bắt đầu khi chúng ta sống vì người khác. Bạn nói gia đình của bạn, chủng tộc của bạn vì thôn xóm, vì quốc gia thì phạm vi đó vẫn còn quá nhỏ. Một quốc gia của bạn tốt nhưng quốc gia lân cận không được tốt thì bạn cũng chẳng thể trải qua những ngày tháng tốt đẹp. Chúng ta mong muốn rằng quốc gia của chính chúng ta tốt và cũng mong muốn mỗi một quốc gia khác cũng đều tốt, chỉ có như thế thì thiên hạ mới có thể thái bình và mọi người mới có thể được hạnh phúc. Chính vì thế, tâm lượng phải lớn, tầm nhìn phải xa. Phật dạy chúng sinh cái tâm này. Sanh tâm này chính là từ trên hiện tượng mà nói, tướng có tốt xấu, có thiện ác, ở trong Phật Pháp gọi đó là có mười pháp giới, mười pháp giới đó là tướng và hướng lên trên có Phật, Bồ Tát và có Duyên giác, có Thanh Văn còn phía dưới có sáu cõi. Tướng của sáu cõi từ đâu mà ra, do tâm của bạn biến hiện ra. Ai là chủ nhân của 6 cõi? Là chính chúng ta, không phải là ai khác. Việc này ở trong kinh đại thừa Phật thường nói rằng "tất cả pháp từ tâm tưởng sanh”.
Giác ngộ lời Đức Phật dạy về "lời nói dối": Nói một lời dối gian thì phải bịa thêm mười câu không thật nữa để đắp vào, cần gì khổ như vậy?
Đức Phật có dạy, nói dối chia làm 4 loại gồm vọng ngữ, ỷ ngữ, ác khẩu và lưỡng thiệt. Đây chính là 4 loại nói dối khiến cho bản thân tạo gây ra ác nghiệp. Chính những lời nói này là tội ác mà người nói khiến cho những người xung quanh bị hại hay xa lánh. Chính vì thế cần phải tránh xa.Đức Phật chỉ dạy: Khi gặp chuyện "bất trắc" thì làm 4 điều sau, phước lành tự khắc đến!
Trên thực tế, có ai trên thế giới này có thể sống một cuộc sống êm đềm mà không có trắc trở hay đau khổ. Khi gặp những chuyện không như ý thì chúng ta nên làm gì?Có thể thấy, tâm tưởng của chúng ta quan hệ lớn, trên Kinh Hoa Nghiêm Phật có nói rằng “Vũ trụ nhân sanh do tâm hiện ra, do thức biến ra”. Tướng nhất định là phải có và tướng nhất định không thể tiêu mất. Việc này sẽ phải biết tướng không thể bị tiêu diệt, dù vậy thì tướng sẽ biến đổi không thể là thật nhưng nó sẽ biến đổi. Vì sao có thể biến đổi như thế? Bởi vì bạn có vọng niệm liền biến đổi, tưởng cái gì liền biến cái đó. Bạn tưởng rằng Phật liền biến thành Phật, tưởng Bồ Tát liền biến thành Bồ Tát.
Trên thế giới này, ngày nay biến động loạn như thế là do nguyên nhân gì. Đó là vì nghĩ tưởng của mọi người đều là tham - sân - si thì thế giới này liền động loạn mà thôi, không thể nào tưởng tượng được. Tất cả pháp từ tâm tưởng sanh, thế cho nên sanh tâm là vô cùng quan trọng. Cho nên Phật dạy chúng ta không nên sanh tâm luân hồi, không nên sanh tâm sáu cõi mà tốt nhất là sanh tâm thành Phật.
Con người sống giữa nhân sinh đều phải thuận theo luân hồi nghiệp báo, tránh không được nhưng tự bản thân có thể xây dựng những nghiệp duyên tốt đẹp cho bản thân của mình. Muốn thiện thì trước hết phải hết tham. Muốn phúc thì trước hết phải biết đủ. Vô cầu nhi tự đắc thì đó mới là đại trí tuệ của đời người.