Giác ngộ 3 chữ “biết” theo lời Đức Phật dạy: Nó bao gồm những gì?
BÀI LIÊN QUAN
Đức Phật chỉ dạy: Khi gặp chuyện "bất trắc" thì làm 4 điều sau, phước lành tự khắc đến!Giác ngộ lời Đức Phật dạy về sự im lặng: Người hiểu chuyện thường là người kiệm lời!Giác ngộ lời Đức Phật dạy về chữ "nhẫn": Chữ nhẫn là chữ tượng vàng, ai mà nhẫn được đời càng hiển vinh!Là người thì nhất định phải biết nghỉ ngơi
Theo Phật giáo, trong cuộc sống này có 2 loại người, một là quá tham lam mà không ngừng theo đuổi sự thành công, ham vốn sao cho bản thân mình có thể ngày càng vươn xa hơn. Còn loại thứ hai chính là sống không có mục đích và không có chí tiến thủ.
Nhưng bạn cũng cần nhận thức một điều rõ ràng rằng, có rất nhiều người mới được ít đã thấy đủ và cảm thấy vui. Những người được ít mà thấy đủ là những người biết cảm thấy hài lòng và sống vui vẻ. Còn một người suốt ngày chỉ biết lao đầu vào kiếm tiền, không chừa thủ đoạn nào để có thể thành công thì lại vô cùng áp lực. Một khi càng sân si nhiều thì càng cảm thấy mệt mỏi hơn mà thôi. Vậy nên, làm người cần phải biết nghỉ ngơi hợp lý, có như thế thì mới cân bằng được cuộc sống và an nhiên tự tại được.
Con người sống thì cần biết cho đi
Ở trong cuộc sống này, những gì mà chúng ta cho đi bằng tình người thì thật sự đúng nghĩa là không phải sự trao đổi mua bán. Dù vậy thì nếu chúng ta biết cho đi những giá trị vật chất để có thể giúp đỡ cho người khó khăn đúng nghĩa thì không phải là sự trao đổi hay mua bán. Dù vậy, nếu chúng ta biết cho đi những giá trị vật chất để có thể giúp đỡ cho người khác có hoàn cảnh khó khăn hơn mình thì đó chính là sự giúp đỡ không có toan tính. Khi mà chúng ta biết cho đi không kèm theo bất kỳ một điều kiện hay mong cầu nào thì đó mới chính là sự cao thượng.
Có thể bạn quan tâm:
Đức Phật chỉ dạy 4 mất mát cần bình thản đối mặt ở tuổi trung niên để cuộc sống nhẹ nhàng hơn
Đức Phật dạy nhân sinh vô thường, không có điều gì là bất biến. Danh vọng địa vị, giàu sang phú quý cũng thế và nó cũng chỉ là một kiếp của nhân sinh.Đức Phật chỉ dạy: Ngàn vạn ĐẠO NGHĨA trên đời, đạo nào sâu bằng duyên phận vợ chồng?
Trên thế gian này có ngàn vạn thứ đạo mà con người trải qua cũng như ràng buộc và đạo vợ chồng chính là đạo sâu sắc nhất!THAM KHẢO THÊM:
Làm người cần biết học cách buông xuôi
Nếu như con người biết buông xả ở trong đời sống hiện tại, buông bỏ đi những lợi danh hay buông bỏ đi những hận thù chấp nhặt đồng thời cũng xả đi những mưu cầu tính toán cho bản thân, xả đi những “tham - sân - si” ở trong cuộc sống thường nhật thì sẽ tự tìm cho mình niềm an vui cũng như thanh thản ở trong tâm hồn.
Đức Phật dạy rằng, chỉ có buông xả được thì lòng chúng ta mới có thể rộng mở, ai nói gì không vừa ý thì cứ bỏ qua đừng bao giờ cố chấp quá. Còn nếu như ai đó làm điều gì xúc phạm cũng nên dễ dàng tha thứ, có giận có buồn cũng chỉ trong vài giờ mà thôi.
Tham lam đó chính là một liều thuốc độc, dục vọng chính là con dao hai lưỡi. Khi có một cuộc sống ổn định rồi vẫn luôn muốn theo đuổi sự thoải mái hay có cuộc sống thoải mái rồi lại muốn được hưởng thụ những vật chất xa hoa.