Đức Phật răn dạy "Tâm tính tốt kì thực là một loại tu dưỡng"
BÀI LIÊN QUAN
Lời răn dạy của Đức Phật về việc "tích phúc đức" cho bản thân: Hãy uốn lưỡi bảy lần trước khi nóiĐức Phật chỉ dạy "lòng tốt" cần có giới hạn và nguyên tắc: Tiểu ân dưỡng quý nhân, đại ân dưỡng kẻ thùĐức Phật dạy về sức khỏe và bệnh tật: Tu dưỡng và thực hành Phật pháp chính là phương thức giữ sức khỏe tốt nhấtHãy để cho tâm an định
Theo Phật giáo, cho dù chỉ trong vài phút sẽ mang đến cho chúng ta cơ hội để tri ân cuộc sống. Lúc này, vẻ đẹp cuộc sống bỗng nhiên lộ đầy đủ cho chúng ta tận hưởng. Vào chính lúc này, niềm tri ân cuộc sống của chính chúng ta cũng đang bị vùi lấp dưới sức nặng của những lo toan, suy tính và vọng tưởng. Thâm tâm của chính chúng ta bị chi phối quấy rầy đến nỗi không có thời gian để bản thân tĩnh lại. Nhưng với một chút tĩnh lặng thì cho dòng chảy sẽ trở nên hiền hòa hơn và chúng ta cũng có thể lắng nghe những mong mỏi từ sâu thẳm trong tâm hồn từ đó tìm ra được các giải pháp khiển trừ các chướng ngại trên con đường tìm cầu hạnh phúc an lạc. Một khi tâm an định thì sẽ tạo ra khoảng không gian, cảm giác lúc này cũng sẽ rộng mở từ đó giúp cho con người được trở về với chính mình, bắt đầu nhìn thế giới xung quanh với những hiểu biết và chân thực nhất.
Đức Phật răn dạy: Vay tiền không trả là đang tự gieo cho mình nghiệp nghèo hèn
Trong cuộc sống này, việc vay tiền không chịu trả chính là biểu hiện của tâm ích kỷ, tráo trở. Lúc này, bạn đang tự gieo nghiệp nghèo hèn cho chính bản thân mình. Nhan thì đời này và muộn thì đời sau sẽ gặp quả báo.Giác ngộ lời Phật dạy về sự tha thứ: Lắng nghe để tâm hồn được mở rộng hơn
Trong cuộc sống này, chẳng dễ gì để bỏ qua lỗi lầm của ai đó đã gây ra cho mình, mỗi lần như thế hãy lắng nghe lời Phật dạy về sự tha thứ để nhìn nhận lại bản thân và suy nghĩ tích cực hơn về cuộc sống.Đừng bao giờ than phiền cuộc sống này
Cuộc sống hiện tại giống như một vòng tuần hoàn và luôn tập hợp những ngọt ngào, đắng cay đan xen với nhau. Bản thân bạn luôn đòi hỏi chính bản thân phải thế này thế kia và luôn dễ dàng gục ngã bởi bì thật nhiều những lý do khác nhau cũng khiến cho bản cho bản thân chán nản. Nhân sinh, buồn vui, ly hợp là chuyện thường tình, chỉ có tâm thái mỗi con người sẽ cảm thấy khác nhau. Có tương phùng thì ắt sẽ có ly biệt, mừng vui đến thì ắt sẽ có những tiếc nuối. Vậy nên, thay vì than phiền thì hãy gửi tới nhau những lời chúc tốt đẹp nhất.
Học lấy chữ "Thiện" để có tấm lòng từ bi cao cả
Phật gia có nói, điều tốt lành nhất chính là có đạo đức, thuận theo đạo lý, có ích cho mình và cho người. Cũng chính cái thiện sẽ tạo ra con người biết bao dung độ lượng, sẵn sàng tha thứ cũng như cảm thông, chia sẻ, che chở và cưu mang. Nếu như đời người mất đi cái thiện thì con người chắc chắn sẽ làm điều ác, xã hội loài người sẽ càng thêm rối ren. Một người có tâm tính tốt qua chữ Thiện như luôn biết suy nghĩ cho người khác từ đó mới có thể không vụ lợi, biết quan tâm và sẵn tha thứ cho lỗi lầm của mỗi người. Nhưng không chính vì thế mà có thể dễ dãi qua loa, họ cũng là những người dứt khoát và rõ ràng sẽ thẳng thắn đưa ra những quan điểm của chính mình để cho bản thân họ hay đối phương cảm thấy sai và thay đổi để không lặp lại những hành vi xấu ấy nữa.
Đừng so đo, tính toán thiệt hơn
Một người không quá để tâm, so đo tính toán để bản thân được lợi thì sẽ thường nhận được lợi. Ngược lại, người luôn tìm cách để người khác chịu thiệt thòi mà chiếm lợi về phần mình thì thường lại mất đi nhiều hơn. Một khi tâm tính tốt thì kỳ thực là một loại tu dưỡng. Không phàn nàn, không tuyệt vọng, không theo đuổi và không so đo. Tất cả những thứ trong tâm trí thì phải tu dưỡng mỗi ngày, bạn sẽ phải tự mình chuốc lấy.
Hãy học nhẫn và nhẫn nhịn
Những người có tâm tính tốt qua chữ Nhân là người điềm đạm, không tức giận, bực bội và không giữ mối hận thù mà thay vào đó là sự tử thế và luôn tìm cách giải quyết mọi vấn đề để có thể tránh làm tổn thương cho bản thân và người khác. Họ sẽ chấp nhận chịu thiệt thòi một chút nhưng đem lại sự vui vẻ và bình an cho mọi người.
Đừng bao giờ thất vọng và từ bỏ những mục tiêu bản thân đã đặt ra
Ở trong cuộc sống, đã có rất nhiều điều làm cho chúng ta dễ thất vọng, chán nản và bỏ cuộc. Bạn có thất vọng khi thành quả đạt được không cân xứng với những gì mà bản thân đã làm, tất nhiên là sẽ có. Tuy nhiên, khi thất vọng mà bạn vẫn bắt tay vào công việc và nỗ lực hết mình để có thể đạt được những thành tựu đã chứng minh bạn thành công hơn so với suy nghĩ. Trong lòng của bạn luôn muốn đạt được, nuôi hi vọng thì thành công sẽ đến với bạn. Còn nếu như trong lòng luôn cảm thấy thất vọng thì sẽ khiến cho bản thân bạn trở nên chán nản hơn mà thôi. Vì thế, thay vì thất vọng thì hãy luôn luôn kỳ vọng.
Tâm cũng như mọi thứ khác đó là được chăm sóc đầy đủ mới có thể vận hành được đúng đắn. Nếu như chúng ta chỉ lo chăm chút cho thân tướng mà quên trưởng dưỡng tâm thì sau một thời gian nó sẽ trở nên hỗn loạn, bất trị. Một khi tâm xao động thì cuộc sống của bạn cũng sẽ bị rối ren. Và khi tâm bạn lo lắng thì tất cả mọi thứ đều căng thẳng. Vậy nên, thay vì trốn chạy hãy cố gắng hiểu thông điệp mà tâm gửi đến. Việc nhận biết này chính là sự thực hành pháp. Đó cũng chính là lý do vì sao chúng ta lại phải luôn quan sát, trưởng dưỡng tâm trí để không sa vào cạm bẫy của những chấp niệm, sân hận, kiêu mạn.