Bí quyết "nhìn người" qua lời dạy của Đức Phật: Chỉ cần quan sát cũng biết được kẻ xấu, người tốt
BÀI LIÊN QUAN
Đức Phật dạy về cách "quản lý" kinh tế gia đình: 1/4 thu nhập nhất định phải để tiết kiệm"Định luật vô thường" của Đức Phật: Thế giới này được khởi tạo bởi nhân duyên hòa hợp, pháp nào do duyên hợp, pháp ấy phải chịu sinh diệtLời Đức Phật dạy về 4 kiểu người tự chuốc lấy phiền muộn, ngụp lặn trong khổ não: Hy vọng không có bạn?Theo VTC, phân biệt người chính - kẻ tà, người tốt - kẻ xấu không bao giờ là điều dễ dàng và nó đòi hỏi chúng ta có nhiều trải nghiệm. Theo thời gian và sự va chạm với đời sống cùng sự quan sát của chúng ta càng tinh tế hơn, những kẻ xấu cũng ngụy trang hành vi cũng như tâm địa của mình một cách kín đáo và tinh vi hơn. Dù thế, nếu như biết cách quan sát thì chúng ta cũng sẽ thể nhận ra những dấu hiệu chính - tà qua tướng trạng bên ngoài bởi vì tướng tự tâm sinh, những hành vi, cử chỉ của con người vẫn vô tình bộc lộ được bản chất bên trong. Và người giỏi che dấu đến đâu cũng chẳng thể nào kiểm soát được bản thân để đeo mặt hạ mọi lúc mọi nơi. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng từng dạy các môn đồ về cách nhìn người bằng việc đọc ngôn ngữ hành vi của họ.
Đức Phật dạy về "tình anh em": Tu nhiều kiếp mới nên “duyên” ở kiếp này, đã là người một nhà thì phải yêu thương và đùm bọc nhau
Thực tế cho thấy, duyên phận trong hiện tại được tích từ nhiều kiếp trước và không phải tự nhiên là vợ chồng của nhau, là con cái của ba mẹ và là anh em trong một nhà. Tất cả những điều này đều bắt đầu bởi chữ "duyên". Đã là anh em trong một nhà thì cần phải yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.Đức Phật dạy về cách "quản lý" kinh tế gia đình: 1/4 thu nhập nhất định phải để tiết kiệm
Có thể thấy, khủng hoảng kinh tế khởi nguồn tại nước Mỹ và đã lan nhanh sang các châu lục. Theo đó, nhiều thể chế tài chính bị ảnh hưởng nặng nề đã khiến cho túi tiền cá nhân bị eo hẹp dần và nhiều gia đình đã lâm vào tình trạng khó khăn.Theo lời Đức Phật, chúng ta có thể dựa trên 5 đặc điểm để nhận biết một người xấu rằng: "Đáng cười mà không cười, lúc đáng hoan hỷ mà không hoan hỷ, đáng khởi tâm từ mà không khởi tâm từ, làm ác mà không xấu hổ, nghe lời lành mà không để ý. Nên biết người này ở nhóm tà". Vậy thì những bậc chính nhân có dấu hiệu gì để nhận biết. Đức Phật cho rằng họ cũng sở hữu 5 đặc điểm để có thể phân biệt được đó là: "Đáng cười thì cười, đáng hoan hỷ thì hoan hỷ, đáng khởi tâm từ thì khởi tâm từ, đáng xấu hổ thì xấu hổ, nghe lời lành thì để ý. Nên biết người này đã ở nhóm chánh, trụ ở nhóm chánh. Như thế, các tỳ kheo, nên học điều này".
Như thế, theo Đức Phật thì việc phân biệt một người tốt hay xấu dù dựa vào tướng trạng bên ngoài nhưng trên thực tế vẫn là nhìn vào nội tâm của họ. Và năm tiêu chuẩn mà Ngài đề ra để cho các đệ tử nhìn người cũng như để nhìn lại chính mình. Bản thân mỗi chúng ta cũng không ai hoàn toàn tốt và cũng chẳng hoàn toàn xấu. Quan sát bản thân chính là điều mà chúng ta có thể kịp thời nhận ra những điều bất thiện, bất chính trong tâm để điều chỉnh và sửa chữa. Vậy nên, trong cuộc sống, nhiều khi ranh giới giữa chánh - tà rất mong manh, tâm mỗi người cũng luôn có sự biến động và chúng ta dễ dàng bước qua được lằn ranh mà không tự ý thức được. Cũng có những người đã rời xa nẻo chánh nhưng vẫn mơ hồ không nhận ra, vẫn kiêu ngạo và nghĩ rằng bản thân mình tốt trong khi chân tiếp tục bước xa hơn vào lối tà. Chính vì thế, khi soi lại mình vào tấm gương mà Đức Phật đã trao cũng là cách tốt để cải tà quy chánh, bỏ ác làm thiện và bỏ xấu làm tốt.