Bài học kinh nghiệm về việc tự đánh giá bản thân trong quá trình thực tập
BÀI LIÊN QUAN
Thực tập sinh là gì? Yêu cầu đối với một thực tập sinhHướng dẫn cách làm giấy xác nhận thực tập cho sinh viênThực tập là gì? Tầm quan trọng của việc thực tập đối với sinh viênVấn đề cơ bản khi tự đánh giá bản thân trong quá trình thực tập
Bất cứ ai cũng phải trải qua thời gian thực tập trước khi ra trường. Thực tập bao gồm một số vấn đề dưới đây:
Khái niệm về thực tập
Trở thành thực tập sinh chính là bước cuối cùng mà bất cứ sinh viên nào trước khi ra trường phải thực hiện. Nói một cách đơn giản đó là một công việc thực tế giúp cho người học có kinh nghiệm cơ bản về nghề bạn chọn và tự đánh giá bản thân trong quá trình thực tập đó.
Các bạn sinh viên năm cuối đi thực tập sẽ được gọi với tên là Internship. Tuy vậy trên thực tế kỳ thực tập có 2 loại: 1 loại phải đi làm thực tế, còn 1 loại khác không phải đi làm thực tế mà chỉ ở nhà làm báo cáo cuối kỳ.
Đây cũng là quãng thời gian giúp bạn rèn luyện bản thân, cọ sát tốt nhất trước cũng như tự đánh giá bản thân trong quá trình thực tập trước khi bạn thực sự bước vào môi trường làm việc thực sự qua quá trình tìm việc làm cùng các thủ tục và các thách thức đầy cam go.
Đối tượng - thời gian thực tập
Dưới đây là một số đối tượng cũng như thời gian thực tập mà bạn có thể tham khảo:
Đối tượng thực tập
Đối tượng tiến hành hoạt động thực tế này chủ yếu là sinh viên và phần lớn là sinh viên năm cuối các trường đại học, cao đẳng, trung cấp,...
Có những nhóm thực tập bao gồm:
- Thực tập ngắn hạn và dài hạn.
- Thực tập ngắn hạn thời gian 3 - 6 tháng (là sinh viên năm 3 - 4 các trường).
- Thực tập dài hạn thời gian sinh viên thực tập từ năm nhất đến hết quá trình học tập.
- Thực tập sinh là người đã trưởng thành nhưng chưa có kinh nghiệm. Vị trí này ở công ty gọi là Fresher.
Thời gian thực tập
Có một số kiểu thời gian thực tập thích hợp với những kiểu sinh viên hiện nay:
- Kiểu 1: Bạn là người thích tới chân mới chảy, thích đến đâu, tính đến đó. Thời gian thực tế cụ thể ở cuối năm đại học, thời gian viết báo cáo tốt nghiệp, trường cần bạn đi thực tập.
- Kiểu 2: Bạn là người lo xa, muốn mọi thứ thành thạo ngay từ các thứ đơn giản đầu tiên. Bạn thường sẽ muốn đi thực tập ngay vào cuối năm nhất khi đã học được một số điều cơ bản của chuyên ngành mình sẽ làm việc trong tương lai.
- Kiểu 3: Bạn là kiểu người cũng không phải lo xa, cũng không phải được đến hạn mới làm. Khoảng thời gian bạn cảm thấy tốt nhất để đi thực tập là năm 3 hoặc cuối năm 3.
Đơn vị tới thực tập
Tùy thuộc vào chuyên ngành học, yêu cầu chuyên môn mà sinh viên tìm cho mình nơi thực tập thích hợp. Ở những đơn vị thực tập, sinh viên phải học hỏi và tích lũy được cho mình các kinh nghiệm thực tế.
Một số đơn vị có thể tới thực tập: những cơ quan, trường học, công ty chuyên về lĩnh vực bạn học,...
Mục đích của việc đi thực tập
- Thâm nhập vào môi trường làm việc thực tế:
- Áp dụng những kiến thức đã thu thập được vào công việc thực của công ty, xí nghiệp và đơn vị hành chính.
- Học hỏi, rèn luyện phong cách làm việc và ứng xử trong những mối quan hệ công tác ở cơ quan và tự đánh giá bản thân trong quá trình thực tập.
Những loại hình thực tập
Sau khi hoàn thành năm nhất, sinh viên sẽ đi thực tập lần đầu tiên, gọi là thực tập nhận thức với thời gian từ 6 - 8 tuần.
Thực tập tích lũy: đây là một hình thức thực tập được công nhận nếu trong quá trình học, sinh viên tích lũy đủ 320 giờ làm việc thực tế tại cơ quan hay doanh nghiệp.
Thực tập ở nước ngoài: những sinh viên này sẽ được phòng hỗ trợ sinh viên tư vấn, hỗ trợ thực hiện các thủ tục thực tập nếu sinh viên thực hiện đầy đủ những quy định của trường cũng như đáp ứng được yêu cầu của nơi sẽ tới thực tập.
Các vấn đề cần biết trước và trong quá trình thực tập
Những vấn đề cần biết trước và trong quá trình thực tập để tránh mắc sai lầm bao gồm:
Những bước chuẩn bị trước khi tự đánh giá bản thân trong quá trình thực tập
Những hồ sơ cần chuẩn bị trước khi thực tập:
- Sơ yếu lý lịch thực tập
- Đề cương thực tập
- Phiếu tiếp nhận sinh viên thực tập
- Nên chuẩn bị thêm như: bảng điểm, chứng chỉ, thành tích đã đạt được,...
- Phiếu giao đề tài
Những biểu mẫu cần có trong thời gian thực tập do phòng hỗ trợ sinh viên và khoa cung cấp:
- Quy định về thời điểm mà sinh viên được triệu tập về trường
- Mẫu bìa sổ nhật ký thực tập, mẫu bìa báo cáo thực tập
- Phiếu theo dõi thực tập
Khi kết thúc đợt thực tập, sinh viên tự đánh giá bản thân trong quá trình thực tập và phải nộp lại cho khoa:
- Phiếu nhận xét sinh viên thực tập
- Báo cáo thực tập
Công tác liên hệ với đơn vị thực tập
Công tác liên hệ với đơn vị thực tập như sau:
Liên hệ với đơn vị trước khi thực tập
Liên hệ với đơn vị trước khi thực tập bằng cách:
- Tìm hiểu những thông tin qua các trang web, tổng tài, ứng dụng thông minh,...
- Tới trực tiếp hay gọi điện thoại để xin cuộc hẹn với người có trách nhiệm (2 tuần trước khi kỳ thực tập bắt đầu).
- Theo hẹn mang những hồ sơ liên quan tới trình diện đúng giờ, đúng người,...
Có nên tự liên hệ, tìm nơi thực tập
- Hoàn toàn chủ động trong việc tìm kiếm nơi thực tập thích hợp với bản thân.
- Việc tìm nơi thực tập là một bước chuẩn bị cho việc tìm việc làm sau này của sinh viên.
- Trong quá trình tìm đơn vị thực tập, sinh viên sẽ nâng cao khả năng giao tiếp, phỏng vấn. Ngoài ra đây là cơ hội để sinh viên hiểu được năng lực chuyên môn của bản thân.
Điều cần biết trong quá trình thực tập
Yêu cầu về kỷ luật:
- Chấp nhận phân công của phòng hỗ trợ sinh viên, quy chế thực tập của trường và những quy định của nơi thực tập.
- Làm việc như một nhân viên thực thụ theo giờ giấc quy định, chấp hành những phân công của nơi thực tập.
- …
Yêu cầu về tác phong ứng xử:
- Hòa nhã với những nhân viên nơi thực tập
- Phong cách, trang phục luôn phải chỉnh tề, phù hợp và lịch sự.
- …
Tổng kết, kết luận báo cáo sau khi thực tập
- Gửi thư cảm ơn nơi nhận thực tập.
- Nộp báo cáo thực tập theo quy định. Báo cáo tốt nghiệp in thành 2 quyển. Báo cáo phải được sự thông qua của cơ quan nhận thực tập, phải có ý kiến của người hướng dẫn ở phía trang cuối cùng của báo cáo.
- Nộp báo cáo thực tập tốt nghiệp.
- Nộp về khoa đúng theo thời hạn quy định
- Làm thông báo được niêm yết tại bảng thông báo của trường và khoa để mời GV và sinh viên tới dự buổi bảo vệ.
Lời kết
Trên đây là các điều vô cùng bổ ích thiết thực cho bạn khi tự đánh giá bản thân trong quá trình thực tập. Hy vọng qua bài viết trên đây các bạn sinh viên sẽ chuẩn bị cho mình những điều cần thiết nhất, các kỹ năng cần thiết để có thể bắt đầu chuyến thực tập đầu tiên của mình.