Thấm thía lời Đức Phật chỉ dạy: Ca ngợi không đúng, tác hại khó lường
BÀI LIÊN QUAN
Thấm thía lời Đức Phật dạy "Trưởng thành trong nghịch cảnh, tỉnh ngộ giữa bước đường cùng"Đức Phật dạy "Con người chịu đựng tủi nhục và bất công càng nhiều thì trả nợ cuộc đời mình càng nhanh": Tại sao lại nói vậy?Phật dạy "càng thanh minh thì sẽ càng biến mình thành kẻ thua cuộc": Thời gian chính là câu trả lời tốt nhất!Theo Phật giáo, trong ĐTKVN, Tăng Chi Bộ I, chương 4, phẩm Không có rung động, phần Tán thán, VNCPHVN ấn hành, 1996, tr.714 có viết, một thời Thế Tôn trú ở Kosambi, dạy các Tỳ kheo rằng thành tựu với bốn pháp này các tỳ kheo như vậy tương xứng bị rơi vào địa ngục. Thế nào là bốn?
Có thể thấy, không suy tư, không thẩm sát, tán thán người không xứng đáng được tán thán. Không suy tư và thẩm sát, không tán thán người xứng đáng được tán sán. Không suy tư, không thẩm sát, tự cảm thấy không tin tưởng đối với những chỗ đáng tin tưởng. đối với những chỗ không đáng tin tưởng. Không suy tư, không thẩm sát, tự cảm thấy không tin tưởng đối với những chỗ đáng tin tưởng.
Thành tựu với bốn pháp này, này các tỳ kheo như vậy là không tương xứng bị rơi vào địa ngục. Thành tựu với bốn pháp, này các Tỳ kheo như vậy là không tương xứng sanh lên cõi trời. Có suy tư, có thẩm sát, không tán thán người không xứng đáng được tán thán. Có suy tư, có thẩm sát tự cảm thấy không tin tưởng đối với những chỗ không xứng đáng được tin tưởng. Có suy tư, có thẩm sát và tự cảm thất tin tưởng đối với những chỗ đáng tin tưởng. Thành tựu với bốn pháp này, này các tỳ kheo như vậy tương xứng được sanh lên cõi trời.
Đức Phật dạy về việc "rèn giũa" bản thân: Ngọc thô muốn phát sáng phải được chạm khắc, người muốn leo đến đỉnh vinh quang cần rèn tính chuyên nghiệp
Có thể thấy, bằng cấp cũng giống như ngọc bích rất khó để tỏa sáng nếu như không được chạm khắc. Và những người có trình độ vừa phải để có thể trở thành một người đủ nổi bật thì họ đã sẵn sàng thực hành đủ lâu.Đức Phật răn dạy "Đừng đồng hóa hạnh phúc của bạn với những vật ngoài thân": Nó chứa hàm ý sâu xa gì?
Có thể thấy được rằng, trên thế gian có bao người từ lúc mở mắt buổi sáng cho đến khi nhắm mặt đêm khuya chẳng lúc nào không bận rộn, lo toan, tranh đấu mà hiếm khi nào được thảnh thơi. Có những người sẽ dành thời gian để nghiền ngẫm và tìm kiếm ý nghĩa cuộc đời và vì thế họ hạnh phúc.Như thế, tán thán, tôn vinh, ca ngợi chính là liệu pháp cần thiết để động viên cũng như khuyến khích mọi người có thể cố gắng hơn nữa trong công việc hiện tại. Tuy nhiên, chính sự cổ vũ nhiệt thành đó lại phải dựa trên nền tảng tuệ giác ví dụ như ngợi khen điều thiện, xưng tán chính nghĩa và tôn vinh cái đẹp,.... thì mới có thể đem lại lợi ích thiết thực cho người cho mình, ở trong hiện tại và trong tương lai.
Trong cuộc sống, con người thường tiết kiệm sự ca ngợi bởi chúng ta ít đánh giá cao sự cố gắng và thành công của những người khác. Đôi khi có lời xưng tán nhưng tâm a dua nịnh bợ với mục đích lợi mình. Cuối cùng, cuộc đời này sẽ đầy rẫy tiếng tung hứng, khen chê nhưng tìm ra lời thành thật để an trú, nuôi dưỡng và thăng hoa đời sống không phải là chuyện dễ dàng gì.
Song song với sự ca ngợi là sự tin tưởng, thường thì chúng ta sẽ thán phục những ai có xu hướng tin và hành động theo người đó. Sự tin tưởng có liên hệ mật thiết đến đời sống của mỗi cá nhân và xã hội nên chúng ta phải thật thận trọng phát huy tuệ giác để soi sáng cho niềm tin của chính mình. Sự tin hiểu cũng như dấn thân hành động đúng đắn mới có thể đem lại lợi ích thiết thực. Cuộc sống sẽ luôn cần sự ca ngợi và tin tưởng bởi đó sẽ là những chất liệu làm thăng hoa cá nhân cũng như cộng đồng. Chính vì thế, mỗi người con Phật phải vận dụng trí tuệ để có thể ca ngợi và tin tưởng đúng người, đúng việc, đúng lúc và đúng nơi.