Đức Phật dạy "Con người chịu đựng tủi nhục và bất công càng nhiều thì trả nợ cuộc đời mình càng nhanh": Tại sao lại nói vậy?
BÀI LIÊN QUAN
Đức Phật răn dạy "Tâm tính tốt kì thực là một loại tu dưỡng"Đức Phật răn dạy: Vay tiền không trả là đang tự gieo cho mình nghiệp nghèo hènThấm thía bài học sâu sắc về "cách ứng xử" qua chiếc khăn tay của Đức Phật: Người thắt nút cũng chính là người biết cách cởi nút nhanh nhấtTheo Phật giáo, vào một mùa hè nọ chàng có việc phải đến Lỗ An, dưới ánh trăng sáng Giang Dục Thành đã ngủ lại bên đường. Đột nhiên trời bỗng nhiên u ám, mây và mưa bão kéo đến và anh ta đã chạy vào nấp ở động đá bên đường. Đến khi mưa tạnh thì anh đã nghe thấy tiếng sột soạt từ phía phòng đối diện. Đột nhiên thì có một tia chớp lóe lên rồi sau đó anh đã nhìn thấy một người phụ nữ với mái tóc xõa xuống. Trong lúc Giang Dục Thành đang uống nước, một người bất chợt đã ngó ra khỏi phòng. Lúc này, Giang Dục Thành đã rút kiếm đến gần rồi lớn tiếng quát: "Cô là người hay là ma? Khai mau không ta chém!”. “Là người” – người phụ nữ la lên.
Đến lúc này Giang Dục Thành lại hỏi: "Tại sao mọi người lại trốn ở một nơi như vậy?.
Người phụ nữ cùng thành thật kể lại câu chuyện: "Tôi quê gốc ở Chu Châu, mẹ tôi mất khi tôi mới sinh ra tôi, bố tôi thì bị mù. Vào thời điểm hai năm trước, một người con trai trong một gia đình quý tộc nhờ đến nói chuyện mai mối và muốn cưới tôi về làm vợ. Người đàn ông này đã từng gặp tôi ở gần nhà khi anh ta đi Kim Lăng để tham dự kỳ thi do triều đình tổ chức. Cha tôi không đồng cuộc hôn nhân này vì ông thường nghe người ta khen tôi xinh đẹp và mong tôi lấy được một gia đình tử tế và không làm vợ lẽ của người ta. Nhưng tôi đã xin bố đồng ý cho cuộc hôn nhân này và chồng tôi đã tốn rất nhiều tiền để tổ chức một lễ cưới long trọng".
Giác ngộ lời Đức Phật dạy "cầm bùn ném người khác, dù trúng hay không thì tay bạn đã lấm bẩn": Bạn hiểu được mấy phần?
Trong cuộc sống, nếu bạn bị đau chân bởi một hòn đá đè trúng, vậy thì bạn có đá vào nó để trút giận. Bạn sẽ nói mình đâu có ngốc vậy nhưng trên thực tế thì bạn có thể đã và đang làm những chuyện như thế mà không hay biết.Lời Đức Phật dạy về cách quý trọng cuộc sống: Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải vĩnh hằng
Trong số 66 điều đức Phật răn dạy thì lời dạy về cuộc sống được nhiều người noi theo. Niềm hạnh phúc ở trong Phật giáo chính là từ bỏ sự "tham ái, chấp trước" có nghĩa là không vướng bận bất kỳ hoàn cảnh nào, ở trong sự khổ đau vẫn thấy an vui và hạnh phúc.Tuy nhiên khi người chồng đưa cô gái này về nhà thì người vợ cả đã bắt cô hơn một năm không được gần chồng và coi như nô lệ trong gia đình, nhục mạ cô mọi lúc mọi nơi.
Cô gái nói thêm: "Ba ngày trước, bà ta nhờ tôi chải đầu giúp, tôi hơi mạnh tay nên bà ta đã mắng tôi. Bà nói rằng tôi định giết bà, và cứ thế dùng gậy đánh tới tấp. Người chồng thầm thở dài ở bên cạnh, nhưng anh ta không thể làm gì được. Sau đó thì tôi lại làm rơi chiếc kẹp tóc bằng ngọc bích - đây chính là món quà hồi môn của người vợ cả. Bà ấy đã rất tức giận nắm tóc tôi kéo đi rồi bắt tôi quỳ trên nền đất thô ráp, bắt tôi lột quần áo và dùng roi quất tới tấp. Bà ta cũng bảo tôi phải bồi thường một chiếc kẹp tương tự nếu như không thì sẽ không để cho tôi sống yên".
Bởi vì sợ hãi tột độ mà cô gái này đã lẻn ra ngoài và trốn trong hang đá này. Giang Dục Thành nhìn những vết sẹo cũ trên cánh tay cùng với những vết sẹo mới trên cổ cô gái. Anh đã không thể chịu nổi và ngay lập tức nhận cô gái làm em nuôi của mình. Sau đó anh đã lên đường đòi công bằng cho cô gái. Họ Giang này đã yêu cầu cô gái ở yên tại chỗ và sẽ quay lại đón.
Sáng sớm hôm sau, Giang Dục Thành đã ngựa phi nước đại đến nhà chồng của cô gái. Lúc này anh đã gặp người vợ cả và chồng của cô gái. Anh bảo mình được lệnh của cha đến thăm em. Lúc này, người vợ cả đã ngạo nghễ nhìn anh rồi nói: "Em gái ngươi đi rồi, trong nhà chúng chúng ta cũng không có chứa người họ hàng hay thân thích nào nghèo như ngươi".
Giang Dục Thành đã tức giận, vung kiếm chém ngã một cây liễu trước nhà rồi chỉ tay về phía bên kia quát lớn: "Kẻ nào dám ngăn không cho ta gặp em gái ta, ta sẽ xử hắn như thế này!”.
Lúc này, hàng xóm đã kéo đến, họ cũng phẫn nộ trước hành vi đối đãi tàn nhẫn của người vợ cả dành cho người vợ lẽ thường ngày nên khi nghe đại ca của cô gái đến thăm bèm xúm lại kể hết sự tình. Giang Dục Thành nghe hàng xóm bàn luận càng tức giận nói: "Không gặp được em gái, ta trước phá nhà của ngươi, sau đó dùng tay đấm vỡ tường nhà". Hai vợ chồng nhà này thấy vậy đã sợ hãi hết sức, nhờ hàng xóm can ngăn và sai người đi tìm cô vợ lẽ. Họ đã tìm thấy cô trong một hang đá rồi đưa cô về nhà. Khi trở về nhà, nhìn thấy Giang Dục Thành coi nhau như người thân, vừa ngạc nhiên lại vừa vui mừng nên cô đã bật khóc nức nở. Hai vợ chồng kia vội dặn gia nhân chuẩn bị một bữa tiệc thịnh soạn và nhận ra họ hàng hai bên trong bàn tiệc. Người vợ cả đã ngay lập tức thay đổi thái độ của mình rồi ân cần tiếp đãi.
Lúc này, Giang Dục Thành đã vén ống tay áo của người vợ lẽ lên rồi chỉ cho mọi người thấy những vết sẹo do bị hành hạ. Ai cũng không kìm được nước mắt và hai vợ chồng kia cúi đầu nhận lỗi rồi khẩn khoản mong họ Giang bỏ quá cho mà nhờ mang thư vấn an về gửi cho người bố để ông đừng lo lắng. Sau khi Giang Dục Thành đi thì gia đình này đã thực sự sống trong hòa bình. Cô vợ lẽ cũng không bao giờ bị bắt nạt bởi cô vợ cả nữa. Sau đó một năm, người vợ cả đột ngột qua đời và người vợ lẽ được lên làm vợ cả.
Nói về cô gái, nhiều người đã hỏi vì sao suốt thời gian qua cô không phản ứng với người vợ cả cũng không cho Giang Dục Thành xử lý người vợ đó. Cô gái đã nói lý do chịu đựng rằng: "Nếu người ta chịu đựng tủi nhục và gánh nặng, thì người đó sẽ có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống và chuyển hóa nghiệp lực của chính mình". Vậy nên, Đức Phật có răn dạy rằng, trong cuộc sống này, một khi con người chịu đựng sự tủi nhục sự tủi nhục và bất công càng nhiều thì họ sẽ càng trả nợ cuộc đời càng nhanh.