Đức Phật răn dạy “bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương”: Bạn có thực sự hiểu?
BÀI LIÊN QUAN
Cảm niệm lời Đức Phật dạy về cách “gieo phước đức”: Đời nào, kiếp nào cũng không được lãng quên 10 điều này!Đức Phật dạy về “sự mất mát”: Mất gì là tổn thất lớn nhất?Cảm niệm lời Đức Phật dạy về cách “sử dụng tiền bạc” đúng pháp: Cần sử dụng tiền bạc đúng pháp để có thể đem đến lợi ích cho mình và cho ngườiTheo Phật giáo, Đức Phật có dạy rằng: “Bản ngã càng lớn thì sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương”.
Vì sao một cọng rơm hay một tờ giấy được thả từ lầu cao xuống đất mà nó còn không bị tổn thương. Bời vì trọng lượng nó nhẹ!
Tuy nhiên, nhưng mà tại sao một cái tô hay một quả táo được thả từ trên cao xuống bị vỡ và bị hư hại. Nguyên nhân là vì trọng lượng của nó nặng quá, cộng với sức hút của trái đất nên đã tạo nên sự đổ vỡ. Cũng như thế, người sống biết xem nhẹ mình một chút, khi mà bạn nghĩ bạn chỉ là một cọng rơm và dẫu như cuộc đời có tấn công mình ra sao và lực tổn thương sẽ rất nhỏ hay thậm chí là không có. Nhưng vì bạn tự xem mình là cái tô, là quả táo vĩ đại thì bạn sẽ là những gì vỡ nhất. Đứng trước sóng gió cuộc đời kỳ thực là bạn rất mong manh.
Giác ngộ lời Đức Phật dạy về “tùy duyên”: Không đem lòng sân hận để tránh rước họa vào thân!
Trong cuộc sống này, có kẻ vì lẩn tránh nỗi đau ở hiện tại nên đã đi tìm kiếm nơi trú ẩn trong những niềm vui phù phiếm rồi vướng vào những thứ phù phiếm cả đời, chẳng thể thoát ra được hay cũng có người vì né tránh gai góc trước mặt nên quay lưng đi rồi sống một cuộc đời khác.Cảm niệm lời Đức Phật dạy về “sám hối”: Làm người phải biết “hối” mới mong nhẹ nghiệp!
Có thể thấy, lời Đức Phật dạy về sám hối giúp chúng ta nhận ra rằng phải biết ăn năn, hối cải về những tội nghiệp dù nó là lớn hay nhỏ mà chúng ta gây ra thì mới mong lòng được thảnh thơi và nhẹ nhàng. Lúc đó thì phúc báo sẽ đến với những người biết sám hối.Trong kinh Đức Phật có dạy rằng: “Một hạt cải không thể nào để trên đầu kim được vì hột cải nó tròn”.
Gió thì không thể bám vào tấm lưới và giọt nước thì không thể đứng vững được trên lá sen.
Ngày nào bạn vẫn còn coi nặng bản thân hay lòng sĩ diện quá nhiều thì dễ bị tổn thương và đau khổ chất chứa chiếm hết chỗ hạnh phúc của kiếp nhân sinh.
Chúng ta nên nhớ rằng, trân trọng bản thân và quan trọng bản thân vẫn là hai điều hoàn toàn khác biệt. Khi cái tôi quá lớn thì tự làm khổ mình. Những khổ đau ở trong cuộc đời của mỗi người đa phần xuất phát từ cái tôi thái quá.
Những người có cái tôi quá lớn hay người luôn xem mình là nhất không chịu thua kém bất kể việc gì và xem thường suy nghĩ hay lời nói của người khác không cần biết điều mà mình làm đúng hay sau cứ tự hào một cách vô ý thức.
Thực tế cho thấy, nếu như bạn có tưởng tượng ra mục tiêu của cuộc đời mình thì làm gì cũng được nhưng coi chừng kiểu cố gắng như thế để biến tướng cuộc đời của bạn theo ý mình thì chỉ làm cho cái tôi của bạn thêm lớn tuổi.
Và cứ chạy theo mục tiêu thì đích nhắm, trong cuộc đời có thể sẽ làm bạn thấy mục tiêu của cuộc đời là phải hoàn tất cái gì đó ở trong tương lai sẽ khiến cho bạn quên là cuộc đời duy nhất mà bạn đang có chính là cuộc đời này ngay lúc này chứ không phải là quá khứ và tương lai.
Chúng ta cũng cần tôn trọng cái tôi bởi vì nó là sự thể hiện cá tính riêng của mình nhưng chúng ta lại hoàn toàn không được tôn sùng nó vì khi cái tôi quá lớn hơn hẳn những mục đích khách thì nó sẽ khiến cho bạn thất bại cũng như mất đi những thứ quý giá nhất đối với bạn - nhất là tình thân.