Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang nói gì về Winmart, Winmart+ sau 11 quý dưới trướng của Masan Group?
BÀI LIÊN QUAN
Xuất khẩu phân bón 9 tháng đầu năm đạt 886 triệu USD, loạt doanh nghiệp báo lãi khủngNhững doanh nghiệp nào đang báo lãi kỷ lục và trả cổ tức gần 100 tỷ USD?Biwase báo lãi quý III/2022 tăng 24%: Tỷ lệ thất thoát nước thấp kỷ lụcVào năm 2019, Tập đoàn Masan (Mã chứng khoán: MSN) đã tiến hành mua lại chuỗi siêu thị Vinmart/Vinmart+ (hiện nay là Winmart/Wimart+) từ tay của ông lớn Vingroup với trạng thái lỗ đến 100 triệu USD. Và sau khi tiếp quản, Tập đoàn Masan đã quyết liệt đóng cửa 700 cửa hàng VinMart + đồng thời cũng tiến hành tái cấu trúc chuỗi cung ứng.
Vào năm 2021, ông Danny Le - Tổng Giám đốc Masan Group cho biết đã có phương án nhằm cải thiện được hiệu quả của hệ thống logistics để đưa hàng hóa từ nhà máy sản xuất đến nhà phân phối. Các siêu thị này cũng được thực hiện quá trình tinh gọn danh mục hàng hóa để có thể đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, đặt trọng tâm cũng như người tiêu dùng thay vì thúc đẩy doanh số.
VPBank báo lãi hơn 19.700 tỷ đồng sau 9 tháng đầu năm
Trong quý 3 năm nay, lợi nhuận trước thuế của VPBank được ghi nhận là 4,4 nghìn tỷ đồng, so với quý liền trước đã tăng 4,8%. Sau khi lũy kế 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng này là hơn 19,7 nghìn tỷ đồng, so với cùng kỳ năm trước đã tăng 68% và thực hiện được 66% kế hoạch đề ra cho cả năm.Quý 3/2022, doanh nghiệp thuỷ sản báo lãi tăng bằng lần so với cùng kỳ
Quý 3/2022, doanh nghiệp thủy sản báo lãi cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2021. Mặc dù vậy, thực chất đây là mức tăng trưởng từ nền thấp bởi năm ngoái bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 khiến cho hoạt động xuất khẩu bị hạn chế. Ở thời điểm hiện tại, những rủi ro về lạm phát và nhu cầu yếu vẫn còn đang hiện rõ đối với ngành thủy sản nói riêng.Song song với đó thì Masan lúc đó cũng đã hé lộ về mô hình cửa hàng hiện đại - nơi mà kết nối toàn bộ các nhu cầu của người tiêu dùng lại với nhau để có thể tạo ra một nền tảng bao trùm xuyên suốt từ online đến offline và kết hợp với các sản phẩm cũng như dịch vụ khách hàng một cách tốt nhất. Đó cũng là điểm đến tất cả trong một (one - stop shop) nhằm phục vụ các nhu cầu thiết yếu về tài chính, giáo dục, xã hội, giải trí và chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng.
Cũng theo đó, Tập đoàn Masan cũng đã tích cực thực hiện M&A đồng thời sẽ mua lại các doanh nghiệp để có thể tích hợp vào mô hình nói trên và nay đã thành hình với cái tên WIN.
Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang đã nói rằng, lý thuyết này mặc dù đơn giản nhưng để triển khai thực tế với kết quả vượt trội chính là điều không hề dễ dàng với doanh nghiệp. Sau thời gian ba năm, những con số đã cho thấy Tập đoàn Masan đã tìm ra cho mình được công thức thành công đối với chuỗi siêu thị lớn nhất tại Việt Nam.
Và nếu như trong quý 2/2020, biên lợi nhuận gộp của Wincommerce ở mức 15% thì đến thời điểm quý 3/2022 con số này đã lên đến mức 23,4% đồng thời cũng duy trì xu hướng tăng dần đều đặn. Nếu như loại trừ đi doanh thu và lợi nhuận đạt đỉnh tại quý 3/2021 bởi nhu cầu tích trữ ở trong đại dịch thì lợi nhuận gộp trong quý 3/2022 chính là mức cao nhất từ trước đến nay.
Điều đáng chú ý đó là sự chênh lệch giữa lãi gộp và chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp của Wincommerce đã ngày càng thu hẹp. Trong khi đó quý 3/2022, lãi gộp của Wincommerce ghi nhận là 1.782 tỷ đồng và chỉ còn thấp hơn so với tổng chi phí bán hàng cũng như quản lý doanh nghiệp là 77 tỷ đồng.
Và điều này cũng có nghĩa là doanh thu bán hàng đã dần được bù đắp bởi các chi phí giá vốn và chi phí bán hàng hay chi phí quản lý doanh nghiệp đã cho thấy được hiệu quả một cách tốt hơn ở trong hoạt động kinh doanh cốt lõi.
Cùng với đó, EBITDA (là lợi nhuận trước thuế, lãi vay và khấu hao) cũng đã duy trì ở trạng thái dương từ quý 4/2020 đúng như kế hoạch mà Masan công bố ở trước đó.
Và mới nhất, ở trong báo cáo kết quả kinh doanh quý 3/2022, Tập đoàn Masan cho biết 30 cửa hàng WinMart+ đã được chuyển đổi thành các cửa hàng WIN tích hợp nhằm phục vụ các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, cụ thể: WinMart (phục vụ nhu yếu phẩm), Techcombank (phục vụ dịch vụ tài chính), Phúc Long (phục vụ trà và cà phê), Dr. WIN (phục vụ chăm sóc sức khỏe) và Reddi (phục vụ dịch vụ viễn thông).
Có thể thấy, mô hình mới này cũng đã gia tăng xấp xỉ 20% doanh thu/m2 ở trong giai đoạn thí điểm so với thời điểm trước khi chuyển đổi chủ yếu là do lưu lượng khách hàng tăng lên. Và kết quả là các cửa hàng WIN cũng đã mang đến hiệu quả cao hơn so với biên lợi nhuận trước thuế cũng như lãi vay (EBIT) ở cấp độ cửa hàng là 5,1%, so với trước khi chuyển đổi tăng 60 điểm cơ bản.
Cũng trong quý 3/2022 và 9 tháng đầu năm 2022, Wincomerce cũng đã lần lượt mở 176 và 477 cửa hàng WinMart+. Đến hiện tại có tổng cộng là 3.049 cửa hàng WinMart+ đi vào hoạt động với mức hiệu suất của cửa hàng mới luôn vượt trội so với các cửa hàng cũ. Còn về mặt số lượng điểm bán thì WinMart+ đã tăng thị phần từ 40% vào thời điểm cuối năm 2021 lên mức 48% vào cuối quý 3/2022. Và tính đến cuối quý 3/2022, WinCommerce đã có 128 siêu thị WinMart đi vào hoạt động.
Trong quý 3/2022, có 76% cửa hàng WinMart+ mở mới và đã có lãi EBITDA ở cấp cửa hàng trong thời gian vài tháng đầu đi vào hoạt động so với 83% tất cả các cửa hàng WinMart+.
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan được thành lập vào tháng 11/2004 dưới tên Công ty Cổ phần Hàng Hải Masan. Tháng 8/2009, công ty đã chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan. Đến tháng 11/2009, công ty đã niêm yết thành công ở Sở Giao dịch chứng khoán Tp. HCM. Vào tháng 7/2015, công ty đã thay đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan. Mặc dù công ty chính thức thành lập vào năm 2004 nhưng tính đến việc thành lập cũng như hoạt động của các cổ đông lớn, công ty con cùng các công ty tiền nhiệm thì Masan đã hoạt động từ năm 1996.
Cũng với quá trình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thì người tiêu dùng và nhu cầu của họ luôn phát triển. Ngoài nhu yếu phẩm cơ bản hàng ngày thì người tiêu dùng còn cần được phục vụ các sản phẩm và dịch vụ đa dạng, những trải nghiệm vượt trội và phù hợp với sở thích của cá nhân và phong cách sống hiện đại.