Bỏ túi lời Phật dạy về "7 chữ học" giúp cuộc đời bình an: Nếu muốn sống ung dung tự tại thì cần phải học cách buông bỏ!
BÀI LIÊN QUAN
Thấm thía lời Đức Phật dạy "lấy sáng suốt để giác ngộ, lấy định tĩnh để giải thoát"Đức Phật chỉ 3 cách nhìn nhận vấn đề của người thông tuệ: Sự giàu sang của một người không phải có nhiều tiền mà là sở hữu bộ não thông minhĐức Phật chỉ dạy “có ba hạng con trai xuất hiện, có mặt ở đời”: Đó là ai?Vì sao chúng ta không có cuộc sống bình an?
Một khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống này cũng ngày càng trở nên bận rộn và căng thẳng thì sẽ khiến cho người ta dễ nổi nóng và phát điên hơn. Con người ta đã quen với việc cạnh tranh để giành những thứ tốt nhất về cho riêng mình. Tiền bạc và danh vọng hay quyền lực lúc này cũng trở thành thước đo hạnh phúc mà người ta sẵn sàng đánh đổi mọi thứ để có được. Và khi nhận thức về cuộc sống của mỗi người không đúng thì sẽ khiến cho cái nhìn của họ về cuộc sống cũng trở nên méo mó và biến dạng.
Giác ngộ lời Đức Phật dạy "hiếu thảo đứng đầu muôn hạnh": Bạn đã thực sự hiếu thảo với cha mẹ của mình?
Đức Phật có răn dạy rằng "Hiếu thảo đứng đầu muôn hạnh, Tâm hiếu là tâm Phật - hạnh hiếu là hạnh Phật". Vậy nên, dù là con trai hay con gái, con dâu thì hiếu thảo vẫn là cái nết tốt đứng đầu. Từ xưa đến nay, hiếu thảo được xem là đạo lý làm người và là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam.Đức Phật răn dạy về việc "bố thí" ở đời: Người thực hành thí xả cần phát huy tuệ giác cũng như bố thí đúng thời
Theo Thế Tôn, bố thí đúng thời có năm việc, thể hiện có sự cân nhắc cũng như chọn lọc quyết định bố thí. Bên cạnh lòng thí xả thì người thí cần có tuệ giác, sự tôn kính và nhất tâm nguyện thí xả không thổi chuyện dù trong những lúc nghèo thiếu.Cũng từ đó, bất mãn nảy sinh bất mãn, triền miên từ ngày này qua ngày khác khiến cho con người ta rơi vào vòng luẩn quẩn và đánh mất đi bản thân của mình. Chúng ta lúc này sẽ trở nên mong manh, dễ bị tổn thương và ảnh hưởng đến người khác hoặc chẳng bao giờ cảm thấy hài lòng với những gì mà bản thân đang có. Kết quả chính là chúng ta tự chuốc lấy sự buồn bã, mệt mỏi và chán nản. Đó cũng chính là lúc mà bản thân của mỗi người cần phải nghỉ ngơi, tự nhìn nhận lại bản thân để có thể tìm kiếm sự bình an ở trong tâm hồn.
Hãy học theo Lời Phật dạy về 7 chữ học, dù nghèo hay giàu thì mọi người đều có sự quan tâm thật sự, đó là làm sao có được sự an lạc và đời sống hạnh phúc.
Vậy, làm thế nào để có được cuộc sống bình an?
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đi nhiều nơi ở trên thế giới và diễn giảng rất nhiều, dưới đây là 7 bài học của ông dạy mỗi người để có thể tìm kiếm được sự bình an trong cõi trần thế.
Bài học đầu tiên: Học nhận lỗi
Nhân vô thập toàn, con người ai cũng mang trong mình những khuyết điểm dù là lớn hay nhỏ. Dù vậy, có một điều lạ là con người thường không chịu nhận lỗi lầm về mình mà tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác. Họ là những người rất ích kỷ, luôn nghĩ sai cho người khác còn bản thân của mình mới thực sự là đúng. Thật ra, không biết nhận lõi chính là một sai lầm lớn.
Bài học thứ hai: Học cách nhu hòa
Dân gian cũng có câu nói rằng "lưỡi không xương trăm đường lắt léo" - vậy nên đừng phát ngôn tùy tiện mà rước họa vào thân. Răng cứng, lưỡi mềm và khi đi hết cuộc đời này răng người ta lại rụng hết nhưng lưỡi vẫn còn nguyên vẹn. Cho nên, mỗi người chúng ta cần phải học cách mềm mỏng, nhu hòa thì đời con người ta mới có thể tồn tại lâu dài được.
Bài học thứ ba: Học cách nhẫn nhục
Nếu xét về tâm linh, theo lời Phật dạy thì Nhẫn, vạn sự được tiêu trừ. Trên thế gian này nếu nhẫn được một chút thì sóng yên bể lặng còn lùi một bước biển rộng trời cao. Nhẫn chính là biết cách xử sự, biết hóa giải và dùng trí tuệ cũng như năng lực làm cho chuyện lớn hóa chuyện nhỏ, chuyện nhỏ hóa thành không.
Bài học thứ tư: Học cách thấu hiểu
Có thể thấy, thấu hiểu chính là cội nguồn cho sự cảm thông, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Một khi thiếu thấu hiểu nhau thì sẽ nảy sinh ra những thị phi, tranh chấp và hiểu lầm. Chính vì thế, hãy học cách thấu hiểu cũng như yêu thương nhiều hơn để cho cuộc sống luôn ngập tràn những niềm vui và tiếng cười.
Bài học thứ năm: Hãy học cho bản thân cách buông bỏ
Cuộc đời nó cũng giống như một chiếc vali, lúc cần thì sẽ xách lên còn không cần dùng nữa thì sẽ đặt nó xuống. Nếu muốn sống ung dung tự tại thì cần phải học cách buông bỏ, có cố níu giữ những ký ức đau thương cũng chẳng làm cho cuộc sống của bạn trở nên tốt đẹp hơn được. Chính vì thế, hãy học cho mình cách buông bỏ.
Bài học thứ sáu: Hãy học cách cảm động
Con người một khi đã sống là phải biết yêu thương nhau, đùm bọc lẫn nhau. Cảm động chính là tâm thương yêu, tâm bồ tát và tâm bồ đề. Hơn thế, cảm động cũng chính là tâm lý dễ lây lan, lan đến đâu thì xã hội ngập tràn yêu thương và lòng tốt đến đó. Chính vì thế, không có lý gì mà không học cách cảm động.
Bài học cuối cùng: Hãy học cách sinh tồn
Trong cuộc sống này, sinh tồn chính là bản năng của con người ngay từ khi sinh ra. Để có thể sinh tồn thì chúng ta cần phải duy trì và bảo vệ sức khoẻ. Có sức khỏe thì mới mong làm việc và cống hiến được. Học sinh tồn cũng chính là cách để mỗi con người chúng ta vượt qua được những khó khăn, bão táp của cuộc sống hiện tại để có thể nâng cao giá trị của bản thân và vươn tới một tầm cao mới.
Cũng từ sự quan sát cuộc đời của mình qua những kinh nghiệm sống, Đức Phật đã rút ra được một kết luận để khuyên con người đắm mình vào trong dục lạc dẫn đến nguy hại là một điểm nên tránh, tự hành hạ mình bằng các hình thức tu khổ hạnh nghiêm khắc dẫn đến đau khổ và nguy hại là một điểm không bao giờ nên làm. Và duy chỉ có sự bình an trong tâm hồn là mãi mãi được trường tồn và cần được gieo mầm muôn nơi.