Thấu tỏ lời Đức Phật dạy về “bí quyết nhìn người”: Chỉ quan sát cũng phân biệt kẻ xấu, người tốt!
BÀI LIÊN QUAN
Đức Phật răn dạy “không thể đánh giá con người qua vẻ bề ngoài”: Tại sao lại nói thế?Đức Phật răn dạy “bản ngã càng lớn, sĩ diện càng nhiều, càng dễ bị tổn thương”: Bạn có thực sự hiểu?Giác ngộ lời Đức Phật dạy về “tùy duyên”: Không đem lòng sân hận để tránh rước họa vào thân!Theo Phật giáo, Đức Phật từng nói rằng có thể dựa vào 5 điểm để nhận biết một người xấu “đáng cười mà không cười, lúc đang hoan hỉ mà không hoan hỷ, đáng khởi tâm mà không khởi từ tâm, làm ác mà không xấu hổ, nghe lời lành mà không để ý và nên biết người này ở nhóm tà.
Vậy thì những bậc chân chính có dấu hiệu gì để nhận ra. Đức Phật có dạy rằng họ cũng có 5 điểm phân biệt đó là đáng cười thì cười, đáng hoan hỷ thì hoan hỷ, đáng khởi tâm từ thì nhất định nên khởi tâm, đáng xấu hổ thì nên xấu hổ và nghe lời lành thì để ý. Vậy nên biết người này đã ở nhóm chánh, trụ ở nhóm chánh - chỉ có như thế thì các tỳ kheo, nên học điều này.
Theo Đức Thích Ca, có thể thấy việc phân biệt một người tốt hay xấu dù dựa vào tướng trạng ở bên ngoài nhưng trên thực tế thì vẫn nhìn vào nội tâm của họ. Và năm tiêu chuẩn mà ngài đề ra để cho các đệ tử nhìn người thì cũng là cách để nhìn lại chính mình. Bản thân mỗi người chúng ta kịp thời nhận ra những điều bất thiện, bất chính ở trong tâm để có thể điều chỉnh và sửa chữa.
Hiểu lời Đức Phật dạy về cách có được may mắn: Điều quan trọng là bạn có thực sự muốn hay không?
Có thể thấy, qua lời Đức Phật dạy về cách có được may mắn thì cho thấy ai cũng có được nó bởi vì một khi đủ hiểu và thực hành một cách kiên trì thì rồi sẽ đạt được nhiều điều mà mình mong muốn.Giác ngộ lời Đức Phật về cách “tránh vận xui”: Đơn giản nhưng bạn có làm được không?
Chúng ta hãy lắng nghe với hai cách chỉ dạy của Đức Phật về bí quyết tránh vận xui sau đây thì bạn sẽ hiểu ra rằng chỉ bằng những việc rất nhỏ, thật gần gũi thôi cũng đã đủ cải vận chứ chẳng cần gì nhiều điều xa xôi.Cuộc sống này, nhiều khi ranh giới giữa chánh và tà là rất mong manh, tâm của mỗi người cũng luôn biến động và chúng ta cũng dễ dàng bước qua lằn ranh mà không tự ý thức được. Cũng có những người đã rời xa chốn nẻo chánh nhưng vẫn còn mơ hồ chẳng nhận ra, vẫn rất kiêu ngạo nghĩ bản thân của mình rất tốt, trong khi đó chân tiếp tục bước xa hơn vào lối tà. Chính vì thế, việc soi lại mình vào tấm dương mà Đức Phật đã trao cho chính là cách tốt để cải tà quy chính, bỏ ác làm thiện và bỏ xấu làm tốt.
Việc phân biệt người chính, kẻ tà, người tốt và kẻ xấu chẳng bao giờ là điều dễ dàng bởi nó đòi hỏi chúng ta cần có nhiều trải nghiệm. Theo thời gian cũng như sự va chạm với đời sống thì sự quan sát của chúng ta ngày càng trở nên kinh tế hơn, những kẻ xấu cũng đã ngụy trang hành vi, tâm địa của mình một cách kín đáo và tinh vi hơn.
Mặc dù vậy thì nếu biết cách quan sát, chúng ta vẫn có thể nhận ra được những dấu hiệu chính - tà qua bề ngoài, bởi vì tâm sinh tướng, những hành vi hay cử chỉ của con người vẫn vô tình bộc lộ được bản chất bên trong. Những người giỏi che giấu đến đâu cũng không thể nào kiểm soát được bản thân để có thể đeo mặt nạ ở mọi lúc, mọi nơi. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dạy các môn đồ của mình về cách nhìn người bằng cách "đọc" ngôn ngữ hành vi của họ.