Anh nông dân Quảng trị đầu tư đất xây trang trại nuôi lợn, 8 tháng đầu năm 2022 thu lãi 1 tỷ đồng
BÀI LIÊN QUAN
Anh nông dân Cần Thơ đầu tư đất xây dựng bể nuôi cua đinh, bất ngờ thu lợi từ 700-800 triệu đồng/nămÔng nông dân Bình Phước đầu tư đất xây dựng bể nuôi lươn, mỗi năm thu lãi hàng trăm triệu đồngÔng nông dân Phú Yên đầu tư đất xây dựng trang trại nuôi ốc đặc sản, mỗi năm thu lãi 200 triệu đồngTheo Dân Việt, từng gắn bó với cây lúa nhưng cuộc sống gia đình, anh Sự luôn trăn trở tìm cho mình một hướng đi mới trong việc phát triển sản xuất để có thể thay đổi được cuộc sống.
Vào năm 2017, anh Sự đã quyết định đầu tư vốn để có thể mở cơ sở kinh doanh thức ăn gia súc với mục đích đáp ứng được nhu cầu chăn nuôi của người dân ở trên địa bàn và kết hợp với chăn nuôi theo mô hình nhỏ lẻ để có thể gia tăng thu nhập cho gia đình. Và bước đầu công việc có thuận lợi, nhất là địa phương khuyến khích tạo điều kiện để có thể phát triển.
Được biết, vào cuối năm 2018 anh đã xin chính quyền cấp cho hơn 1ha đất ở vùng núi cát Hải Thượng - nơi đây xa khu dân cư để thực hiện những dự định ấp ủ bấy lâu về một trang trại chăn nuôi tổng hợp. Và để có thể thực hiện kế hoạch này dài hơi thì anh đã gom góp vốn liếng của gia đình và tận dụng nguồn vốn ưu đãi của ngân hàng cũng như kết hợp sự hỗ trợ của Hội Nông dân huyện Hải Lăng để mạnh dạn đầu tư trên 2 tỷ đồng vào việc xây dựng chuồng trại cũng như thức ăn chăn nuôi.
Ông nông dân Củ Chi đầu tư 5ha đất trồng vạn niên tùng bonsai, mỗi năm thu lãi 20 tỷ đồng
Theo đó, giới chơi cây kiểng ở TP. Hồ Chí Minh không ai không biết đến Thầy Tân (tức nghệ nhân Trịnh Minh Tân) trú tại xã Tân Phú Trung, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Với việc làm vạn niên tùng bonsai thì mỗi năm nghệ nhân Minh Tân đã cho mức thu nhập khoảng 20 tỷ đồng.Ông nông dân Phú Yên đầu tư đất xây dựng trang trại nuôi ốc đặc sản, mỗi năm thu lãi 200 triệu đồng
Khi đến thôn Quảng Mỹ, xã Hòa Mỹ Tây, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên nhắc tên anh Trần Văn Điện ai cũng đều biết đến. Bám trụ nơi đất rừng hoang vu sau hơn 20 năm với nghề trồng rừng mưu sinh, 3 năm trở lại đây, anh Điện lại có thêm nghề nuôi ốc bươu đen và nghề làm than củi.Với phương châm lấy ngắn nuôi dài, lúc đầu anh đã chú trọng đầu tư nuôi gà thả vịt cũng như lợn thương phẩm. Sau đó thì anh đã tận dụng quỹ đất để đào ao nuôi cá, đồng thời cũng mở rộng quy mô chuồng trại để có thể phát triển chăn nuôi lợn.
Mặc dù vậy, do dịch bệnh xảy ra thường xuyên và nhất là dịch tả lợn Châu Phi diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến chăn nuôi, cụ thể là vào năm 2019, gia đình anh đã thiệt hại khoảng 1 tỷ đồng.
Mặc dù vậy thì anh Sự không hề nản chí mà vẫn quyết tâm theo đuổi đam mê của mình. Rút kinh nghiệm từ thất bại, anh đã tiếp tục học hỏi thêm kinh nghiệm cũng như nâng cấp chuồng trại, chọn lọc nguồn giống chăn nuôi một cách kỹ càng hơn.
Nhận thấy được ý chí vươn lên làm giàu cùng triển vọng phát triển của cơ sở, vào năm 2021, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã hỗ trợ trang trại của anh 42 con lợn giống nhập ngoại cùng nguồn thức ăn hữu cơ. Hơn thế cũng định hướng cho trang trại có thể phát triển theo hướng chăn nuôi đảm bảo được an toàn sinh học.
Và nhờ có sự hỗ trợ từ cán bộ thú y về nhiệt độ cũng như ánh sáng chuồng trại, cách phòng ngừa dịch bệnh thì anh Sự cũng dần khôi phục, ổn định sản xuất.
Hiện, tổng đàn của anh đã lên đến 100 con lợn nạc, xuất chuồng hai lứa. Và từ 22 con giống đầu tiên, đến hiện tại anh đã có hàng trăm con lợn giống hữu cơ để tiến hành tái đàn từ đó cung cấp ra thị trường, Hơn thế, mỗi năm anh còn xuất chuồng trên 2,5 tấn gà thả vườn cùng hơn 2.000 con vịt chưa kể lợi nhuận từ hai hồ cá.