Ai là "công thần" giúp Sacombank có tỷ lệ room tín dụng điều chỉnh cao nhất 4%?
BÀI LIÊN QUAN
Sau khi nới room tín dụng, nhà đầu tư bất động sản vẫn e dè xuống tiền thời điểm nàyVDSC: Vẫn có thêm một đợt nới room nữa trong nửa sau của quý IV/2022Nới room tín dụng chưa thể thỏa mãn “cơn khát” của thị trường bất động sảnTrên đây là những lời chia sẻ của ông Dương Công Minh - Chủ tịch của Ngân hàng TMCp Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) khi có đề cập về hoạt động cũng như những kết quả nổi bật của Ngân hàng trong thời gian qua.
Sau thời gian 5 năm, Sacombank đã gần cán đích
Theo ông Dương Công Minh, việc điều chỉnh room tín dụng được căn cứ trên kết quả xếp hạng mới nhất theo Thông tư 52/2018/TT-NHNN về tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng trong năm 2022 cùng diễn biến thị trường đến định hướng từ đầu năm ở Chỉ thị 01. Điều này cũng đã khẳng định rằng Sacombank được Ngân hàng Nhà nước đánh giá rất cao thông qua việc tăng kết quả xếp hạng từ C lên B.
Xét về kết quả cơ cấu thì Chủ tịch Dương Công Minh đã thông tin rằng, đến hiện tại, Sacombank chính là một ngân hàng thực hiện việc tái cơ cấu hiệu quả theo chủ trương của Chính Phủ. Và các mục tiêu của của đề án tái cơ cấu được thực hiện vô cùng hiệu quả với tốc độ ấn tượng.
Bên cạnh đó, Sacombank cũng không ngừng kiện toàn bộ máy và nâng tầm quản trị điều hành phù hợp với xu thế cũng như linh động theo thực tế, nhất là sự thay đổi trong tư duy theo xu hướng thị trường cũng đã giúp cho Sacombank hoạt động có hiệu quả và có sự tăng trưởng bền vững.
Động thái mới của nhà đầu tư địa ốc sau khi nới room tín dụng
Có thể thấy, việc nới room tín dụng đang tạo tâm lý tích cực cho thị trường bất động sản. Tuy nhiên, lãi suất cho vay tiếp tục tăng đang trở thành rào cản đối với các nhà đầu tư bất động sản.Nới room tín dụng, thị trường bất động sản có "ấm" trở lại?
Việc Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng được kỳ vọng như liều “doping” giúp thị trường bất động sản ấm dần lên từ nay đến cuối năm. Đây cũng là “thời điểm vàng” giúp các nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận nguồn vốn, tìm kiếm được những dự án đầu tư đem lại lợi nhuận cao và bền vững.Và việc bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững thị trường vốn dĩ là một trong những mục tiêu quan trọng của Chính Phủ. Trong đó, ngành ngân hàng cũng đã và đang được hưởng ứng việc thực hiện một cách vô cùng tích cực.
Còn về kết quả tái cơ cấu, chủ tịch Dương Công Minh cũng đã thông tin rằng, đến hiện tại Sacombank là một ngân hàng thực hiện việc tái cơ cấu hiệu quả theo chủ trương của Chính phủ. Về các mục tiêu của đề án tái cơ cấu cũng được thực hiện một cách vô cùng hiệu quả với tốc độ ấn tượng.
Không những thế, Sacombank cũng không ngừng kiện toàn bộ máy và nâng tầm quản trị điều hành phù hợp với xu thế cũng như linh động theo thực tế, nhất là sự thay đổi về mặt tư duy trong kinh doanh theo xu hướng của thị trường cũng đã giúp cho Sacombank có thể hoạt động một cách hiệu quả, tăng trưởng bền vững.
Có thể thấy, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển bền vững thị trường chính là một trong những mục tiêu quan trọng của Chính Phủ. Trong đó thì ngành ngân hàng cũng đã và đang được hưởng ứng thực hiện một cách tích cực.
Thời điểm trước đó, chia sẻ tại tọa đàm "Chính phủ và doanh nghiệp: Đồng hành vượt khó", bà Nguyễn Đức Thạch Diễm - CEO Sacombank đã chia sẻ về 4 bài học tái cơ cấu ngân hàng yếu kém từ sự thành công của Sacombank.
Thứ nhất, theo lời bà Diễm thì cần phải xác định được thực trạng toàn diện của ngân hàng yếu kém đó, từ cơ cấu của chủ sở hữu cho đến quản trị, điều hành và đến nợ xấu, đến những tài sản tồn đọng trong kinh doanh đồng thời cũng xác định nhanh và đặc biệt là những tài sản có khả năng sinh lời.
Thứ hai chính là tái cơ cấu cũng như xử lý nợ xấu của ngân hàng cũng cần phải khẩn trương, kịp thời. Bởi vì càng ngày sẽ càng kéo dài thì có hệ lụy của nền kinh tế lớn và tránh tình trạng chuyển biến xấu hơn, gặp nhiều khó khăn hơn cho cả ngành chứ không phải cho riêng ngân hàng đang còn yếu kém đó.
Thứ ba chính là bài học của Sacombank là ưu tiên nguồn lực kinh tế tư nhân thay cho việc tập trung vào ngân sách nhà nước. Cũng thông qua việc khuyến khích các ngân hàng tự tái cơ cấu và sáp nhập ngân hàng tốt với ngân hàng xấu, Chính Phủ thì Ngân hàng Nhà nước đứng ra hỗ trợ với cơ chế đi kèm, tạo điều kiện để cho ngân hàng yếu kém từng bước có thể hoàn thiện và gia nhập, dựa trên sự dẫn dắt của một ngân hàng mạnh. Song song với đó là có sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa các cơ quan trung ương đến các bộ Ngành, đến ngân hàng Nhà nước để cho cơ chế thông thoáng.
Cuối cùng, bà Diễm cho rằng rất quan trọng chính là tổ chức, cá nhân tham gia vào quá trình tái cơ cấu ngân hàng yếu kém thì phải có nguồn lực tài chính và không có nguồn lực rất khó và cần phải hợp tác.
Còn đối với HĐQT, Ban điều hành cà phải có trách nhiệm và tính chuyên nghiệp, có năng lực và có tâm, có tầm, đặc biệt là phải quản trị ngân hàng theo hướng công khai, minh bạch, thượng tôn mọi hoạt động của pháp luật.
Ông Dương Công Minh "khoe" 9 tháng đầu năm có lãi
Xét về kết quả kinh doanh trong 9 tháng đầu năm 2022, Chủ tịch Dương Công Minh đã tiết lộ lợi nhuận trước thuế ghi nhận là 4.440 tỷ đồng, so với kế hoạch hoàn thành 84,1%, trong đó tỷ trọng thu ngoài lãi là 39,4%.
Tính đến quý 3/2022, Sacombank cũng đã tiếp tục duy trì được tốc độ tăng trưởng ổn định với tổng tài sản đạt gần 564.200 tỷ đồng, so với hồi đầu năm tăng 8,3% và tổng huy động đạt 502.535 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 8,2%; dư nợ tín dụng đạt hơn 421.000 tỷ đồng, so với đầu năm tăng 8,4% còn tỷ lệ nợ xấu là 0,86%.
Nói về việc nhiều người không đủ thông tin hoặc không bị nhầm lẫn giữa Sacombank và SCB nên có người đến Sacombank rút tiền mặt dù cho Sacombank không có liên quan đến Ngân hàng SCB. Chủ tịch Dương Công Minh cũng khẳng định Sacombank đang hoạt động rất tốt.
Vị lãnh đạo này cũng khuyến nghị, khách hàng nên cân nhắc thật kỹ, kiểm tra thông tin trước khi quyết định rút tiền tiết kiệm trước hạn hay không và ngay cả khách hàng của SCB cũng nên thận trọng, đừng nên theo thông tin thiếu kiểm chứng mà đổ xô đi rút tiền tiết kiệm trước hạn, vừa thiệt thòi lại vừa gây khó cho hệ thống.