Thực trạng pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp đất đai (Phần 10)

Thứ hai, 20/04/2020-14:04

Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về hòa giải tranh chấp đất đai ở UBND xã, phường, thị trấn, cơ sở

Hiện nay, các vụ việc tranh chấp đất đai chuyển đến UBND cấp xã để giải quyết cao trong khi đó theo quy định của pháp luật hiện hành thì UBND cấp xã chỉ có vân quyền hòa giải tranh chấp đất đai. Điều này phản ánh vai trò của UBND xã ở cơ 3 trong việc hòa giải để giải quyết tranh chấp tuy nhiên trên thực tế lại có một số bất cập còn tồn tại cần phải khắc phục.

a) Xác định những dạng tranh chấp nào phải hòa giải ở UBND xã, phường, thị trấn

 Xác định những dạng tranh chấp nào phải hòa giải ở UBND xã, phường, thị trấn
Xác định những dạng tranh chấp nào phải hòa giải ở UBND xã, phường, thị trấn

Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành gồm Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

Nghị định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2017 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai Tranh chấp (Đất đai phải qua hòa giải tại ủy ban nhân dân cấp xã nhưng chưa quy định cụ thể những dạng tranh chấp đất đai mà sử dụng hai thuật ngữ là “tranh chấp liên quan đến đất đai” và “tranh chấp đất đai”.

Việc quy định “tranh chấp đất đai phải được tiến hành hòa giải tại ủy ban nhân dân cấp xã sẽ phát sinh vấn đề xác định thế nào là “tranh chấp liên quan đến đất đai” và “tranh chấp đất đai”, để từ đó xác định dạng tranh chấp nào thì phải tiến hành hòa giải tại ủy ban nhân dân cấp xã Nhiều ủy ban nhân dân cấp xã cho rằng mọi tranh chấp đất đai khi có yêu cầu gia: quyết thì tổ chức hòa giải mà không cần phải xem xét và phân biệt các dạng tranh chấp đất đai như: tặng cho, chuyển nhượng, thừa kế, tranh chấp ngõ đi chung, mốc giới liền kề....

Tuy nhiên, một số ủy ban nhân dân cấp xã lại cho rằng những tranh chấp liên quan đến tài sản chung của vợ chồng, tranh chấp đất đai liên quan đến thừa kế.... cũng phải tổ chức hòa giải ở địa phương.

Hiện nay, có một số Tòa án áp dụng .Nghị quyết 05/2012/NQ-HĐTP ngày; 3/12/2012 của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao chỉ yêu cầu các đương sự phá tiến hành hòa giải đối với dạng tranh chấp xác định ai là người được quyền sử dụng đất, còn những tranh chấp khác có liên quan đến quyền sử dụng đất như thừa kế, chia tài sản chung vợ chồng... thì không bắt buộc hòa giải ở cơ sở vì họ cho rằng đây .. quan hệ thừa kế và tài sản chung vợ chồng. Tuy nhiên, khi Luật Đất đai 2013 có hiệu lực thì đến nay vẫn không có văn bản nào hướng dẫn cụ thể xác định rõ những dạ tranh chấp nào phải hòa giải ở UBND xã, phường, thị trấn.

Ví dụ: Trường hợp người chết để lại di sản là nhà đất tại phường, huyện của Hà Nội, nhưng những người thừa kế lại cư trú ở nhiều tỉnh, thành phố khác nh như thành phố Gia Lai, Vũng Tàu... thì những người thừa kế bắt buộc phải tụ hội Hà Nội để tham gia hoà giải cơ sở trước khi khởi kiện ra Tòa án gây mất thời gian tổn phí cho các đương sự trong việc đi lại là không cần thiết. Tuy nhiên, có tòa án rằng tất cả tranh chấp đất đai và tranh chấp liên quan đến đất đai thì nhất thiết 

b) Về trình tự, thủ tục và thời hạn hòa giải ở thôn, xóm, bản ấp

Về trình tự, thủ tục hòa giải ở cơ sở và ở UBND cấp xã chưa được quy định nhất nên việc áp dụng không thống nhất. Khi các bên có đơn yêu cầu giải quyết Tranh chấp, yêu cầu hòa giải thì nhiều khi UBND cấp xã không nhận đơn mà yêu cầu .

Bên phải về hòa giải ở cơ sở và khi có biên bản hòa giải ở cơ sở mới nhận đơn và chức hòa giải ở UBND cấp xã. Theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 202 Luật đất đai năm 2013 thì Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hoà giải  giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hoà giải ở cơ sở.

Tranh chấp đất đai mà bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến ủy ban nhân dân cấp xã nơi . Đất tranh chấp để hòa giải. Việc pháp luật quy định không rõ sẽ có cách hiếu và văn dung khác nhau như: Khi có tranh chấp đất đai người dân có đơn yêu cầu giải Quyết tranh chấp gửi đến UBND xã thì có nơi sẽ nhận đơn để giải quyết nhưng nhiều lại yêu cầu người dân phải về thôn, xóm, bản ấp nơi có đất tranh chấp để tổ chức .

Như vậy về trình tự thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai ở địa phương không áp dụng thống nhất gây nhiều thắc mắc và phiền hà cho người dân, lên UBND xã. Như vậy trong trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai ở cơ sở thôn, xóm không hề quy định thời gian phải tiến hành hòa giải kể từ thời điểm nhận được đơn yêu cầu và trong trường hợp mời các bên mà một bên không đến tham dự bao nhiêu lần thì phải lập biên bản hòa giải không thành.

Trong trường hợp của ông Thúc thì ông đã mất thời gian là hơn 5 tháng để được hòa giải và có biên bản hòa giải không thành ở cấp cơ sở. Theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Luật Hòa giải cơ sở có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2014 thì trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày được phân công, hòa giải viên bắt đầu tiến hành hòa giải những quy định này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống.

Thời hạn quy định tiến hành hòa giải là kể từ thời điểm hòa giải viên được phân công là không hợp lý mà phải là kể từ thời điểm nhật. được đơn yêu cầu của đương sự. Chúng ta quay trở lại trường hợp của ông Thúc thui thấy ngày bất cập rất lớn là hiện nay ở cấp cơ sở không phải nơi nào cũng có hòa viên và nếu có hòa giải viên mà chỉ tiến hành hòa giải khi được phân công như việc 5 tháng sau ở thôn mới tổ chức phân công được người tham gia hòa giải.

Theo: Reatimes.vn
Copy link
Chia sẻ:

Cùng chủ đề

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét và cho ý kiến 18 nội dung quan trọng

Quy định chi tiết 27 hành vi vi phạm theo Luật Đất đai mới

Đề xuất 6 nhóm chính sách đặc thù, ưu việt thu hút doanh nghiệp

Loạt chính sách kinh tế nổi bật hiệu lực từ tháng 4/2024

Hải Dương chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng khu dân cư hơn 136 tỷ đồng

Những ai cần đổi thẻ căn cước? Thu thập mống mắt, ADN như thế nào?

Quy định mới nhất về căn cứ tính tiền sử dụng đất theo Luật đất đai 2024

Trung ương đồng ý cho ông Võ Văn Thưởng thôi chức Chủ tịch nước

Tin mới cập nhật

Sau những nhịp giảm sốc, chứng khoán bao giờ ngừng rơi?

3 giờ trước

Kỳ vọng có khung pháp lý phù hợp để quản lý tài sản ảo

4 giờ trước

ĐHĐCĐ Viettel Construction: Mục tiêu tổng doanh thu năm 2024 tăng 11%, đạt 11.653 tỷ đồng

5 giờ trước

ĐHĐCĐ Chứng khoán Tiên Phong (TPS): Kế hoạch lợi nhuận tăng trưởng 26%, phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ

7 giờ trước

Doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển kinh tế tuần hoàn, sử dụng công nghệ mới

8 giờ trước