Ban giám sát đầu tư cộng đồng cấp xã và những vấn đề liên quan

Thứ ba, 09/12/2020-14:12

Để cho mọi hoạt động về việc giám sát đầu tư của cộng đồng đạt hiệu quả. Hàng năm, UBND cấp xã phải lập ra ban giám sát đầu tư. Bộ phận này sẽ có nhiệm vụ xây dựng ra kế hoạch giám sát. Cùng với đó là những nội dung giám sát họ chọn phải thuộc vào địa bàn xã. Vậy, ban giám sát đầu tư cộng đồng cấp xã là gì?

Ban giám sát đầu tư cộng đồng cấp xã là gì?

Trước tiên để bạn đọc có thể hiểu rõ về ban giám sát đầu tư cộng đồng cấp xã là gì? Chúng tôi muốn bạn đọc hiểu về giám sát đầu tư cộng đồng nghĩa là gì?

Giám sát đầu tư cộng đồng là gì?

 Ảnh 1: Hội nghị giám sát đầu tư cộng đồng? (Nguồn Internet)
Ảnh 1: Hội nghị giám sát đầu tư cộng đồng? (Nguồn Internet)

Giám sát đầu tư cộng đồng thuộc vào một hoạt động hoàn toàn tự nguyện. Hoạt động này do những cư dân đang sinh sống và làm việc trên địa bàn xã, phường. Các hoạt động này cần phải tuân theo những quy định mà pháp luật đưa ra.

Để từ đó, họ sẽ theo dõi được về các dự án quản lý đầu tư. Những nhà chủ đầu tư có chấp hành đúng các quy định của pháp luật hay không? Đồng thời, họ sẽ gửi văn bản yêu cầu lên cấp cơ quan thẩm quyền cao hơn. Nếu chủ đầu tư thực hiện các nội dung dự án trái pháp luật.

Ban giám sát đầu tư cộng đồng là gì?

Ban giám sát đầu tư cộng đồng chính là một tổ chức bao gồm các chủ thể. Những người này sẽ đảm nhiệm vai trò đại diện cho tầng lớp nhân dân. Họ sẽ đứng lên giám sát cho chính các dự án đang được đầu tư trên xã mình. Từ đó, họ sẽ đưa ra những yêu cầu hay phản ánh có liên quan đến dự án. Những yêu cầu này họ thu thập được trong quá trình tiến hành giám sát của mình.

Xem thêm: Những quy định khi chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Nhiệm vụ của ban giám sát đầu tư cộng đồng

Việc thành lập ra một ban giám sát đầu tư cộng đồng cấp xã là rất quan trọng. Bởi vì, họ có nhiệm vụ lớn trong việc đại diện cho tầng lớp nhân dân. Cụ thể:

 Ảnh 2: Nhiệm vụ của ban giám sát đầu tư cộng đồng (Nguồn Internet)
Ảnh 2: Nhiệm vụ của ban giám sát đầu tư cộng đồng (Nguồn Internet)
  • Tổ chức tiến hành công việc giám sát đầu tư theo đúng kế hoạch được đưa ra. Cùng với đó là việc tiếp nhận các thông tin từ phía công dân phản ánh đến. Sau đó, ban giám sát sẽ gửi những phản ánh từ công dân này tới cơ quan tâm quyền.
  • Cơ quan thẩm quyền chịu trách nhiệm trả lời những thông tin phản ánh của công dân này. Từ đó, họ đưa ra những lời giải đáp sao cho thuyết phục nhất.
  • Thường xuyên phải báo cáo tới Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Những báo cáo liên quan tới kết quả của việc giám sát và đầu tư cộng đồng. Trong một số trường hợp, báo cáo sẽ phải thực hiện một cách đột xuất.

Đó chính là hai nhiệm vụ cơ bản của ban giám sát đầu tư của cộng đồng cấp xã. Vậy, bộ phận nào sẽ gồm những thành phần thuộc vào ban giám sát này. Bạn đọc hãy tiếp tục tìm hiểu phần nội dung dưới đây của bài viết. Bạn sẽ nhìn nhận ra câu trả lời chính xác cho mình.

Tổ chức ban giám sát đầu tư cộng đồng cấp xã gồm những bộ phận nào?

Theo Nghị định 84/2015/NĐ-CP tại điều 51 có đưa ra quy định về việc giám sát. Đó là những tổ chức được thành lập ra ban giám sát đầu tư của cộng đồng cấp xã. Đó là:

Ủy ban MTTQ cấp xã

Ủy ban Mặt trận TQ Việt Nam cấp xã sẽ là bộ phận thuộc vào ban giám sát đầu tư. Qua đó, họ phải thực hiện các nhiệm vụ trong ban như sau:

 Ảnh 3: Ủy ban MTTQ cấp xã (Nguồn Internet)
Ảnh 3: Ủy ban MTTQ cấp xã (Nguồn Internet)
  • Thành lập ra ban giám sát đầu tư cộng đồng cấp xã đối với mỗi dự án. Một ban yêu cầu phải có tối thiểu là 5 thành phần. Trong đó, Ủy ban MTTQ Việt Nam chính là đại diện của cấp xã. Cùng với đó là thanh tra nhân dân + người dân đại diện của xã.
  • Đưa ra kế hoạch cho việc giám sát và đầu tư của cộng đồng với các dự án trên xã. Từ đó, họ sẽ thông báo tới các chủ đầu tư về kế hoạch đề ra. Đồng thời, họ sẽ đưa ra những thành phần của ban giám sát đầu tư của cộng đồng cấp xã.
  • Hướng dẫn và tích cực động viên chủ đầu tư thực hiện theo đúng nội dung giám sát.
  • Xác nhận các loại văn bản có liên quan tới việc phản ánh hay kiến nghị của ban. Từ đó, họ tiến hành gửi văn bản này tới cơ quan cấp cao có thẩm quyền.

Chủ tịch UBND cấp xã

 Ảnh 4: Chủ tịch UBND cấp xã (Nguồn Internet)
Ảnh 4: Chủ tịch UBND cấp xã (Nguồn Internet)

Chủ tịch UBND cấp xã sẽ đứng lên bố trí cho ban giám sát địa chỉ làm việc. Tại những nơi này họ sẽ tổ chức ra những cuộc họp và cất giữ tài liệu. Tất cả những việc mà chủ tịch UBND cấp xã là phục vụ ban giám sát. Cùng với đó là tạo điều kiện cho ban sử dụng các phương tiện truyền thông và liên lạc. Việc này giúp cho ban giám sát đầu tư cộng đồng cấp xã làm việc được tốt hơn.

Đó chính là phần giải đáp về ban giám sát đầu tư cộng đồng cấp xã. Hiện nay, đa phần các xã, thị trấn đều đã thành lập ban giám sát này. Trường hợp, các dự án đầu tư trên địa bàn xã chưa có ban giám sát. Công dân hoàn toàn được phép phản ánh tới cơ quan thẩm quyền để thành lập ban. Ngoài ra, bạn đọc thấy các thông tin bài viết chúng tôi gửi tới hữu ích thì hãy theo dõi chuyên mục tư vấn luật để cập nhật các bài viết mới nhất nhé.

Theo: Reatimes.vn
Copy link
Chia sẻ:

Cùng chủ đề

Quy định chi tiết 27 hành vi vi phạm theo Luật Đất đai mới

Đề xuất 6 nhóm chính sách đặc thù, ưu việt thu hút doanh nghiệp

Loạt chính sách kinh tế nổi bật hiệu lực từ tháng 4/2024

Hải Dương chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng khu dân cư hơn 136 tỷ đồng

Những ai cần đổi thẻ căn cước? Thu thập mống mắt, ADN như thế nào?

Quy định mới nhất về căn cứ tính tiền sử dụng đất theo Luật đất đai 2024

Trung ương đồng ý cho ông Võ Văn Thưởng thôi chức Chủ tịch nước

Hải Phòng: Phân lô bán nền 500 nghìn m2, hơn 3.000 lô đất bung hàng

Tin mới cập nhật

Thị trường đất nền từng bước "rã băng"

3 phút trước

Phân khúc nhà ở xã hội "đuối sức" trong quý I/2024

1 giờ trước

TS. Cấn Văn Lực: Thị trường Fintech cần được thay đổi về cách tiếp cận

1 giờ trước

Nỗ lực đẩy nhanh nâng hạng thị trường chứng khoán

2 giờ trước

Kinh nghiệm xây dựng những mẫu nhà cấp 4 khung thép cực đẹp

3 giờ trước