Thị trường thép
Xuất khẩu thép Việt Nam tăng đột biến 300% nhờ nhu cầu bùng nổ từ quốc gia tỷ dân
Dự kiến, quốc gia châu Á này sẽ có thể giải cứu ngành thép toàn cầu.
Hòa Phát ứng biến ra sao khi cùng lúc chịu 4 “cú đấm” mạnh từ thị trường?
Trong bối cảnh hàng loạt thách thức và khó khăn bủa vây, ông lớn ngành thép Việt đã thể hiện được khả năng quản trị tài chính hơn người, thể hiện rõ nét qua cách xử lý hàng tồn kho.
VNDirect: Năm 2023, ngành thép sẽ có tăng trưởng dương về lợi nhuận nhờ nền thấp của năm 2022
Mặc dù đã khởi sắc hơn trong tháng 2, tuy nhiên nếu như tính chung trong thời gian 2 tháng đầu năm 2023, sản xuất cũng như tiêu thụ các sản phẩm thép vẫn giảm lần lượt 16,3% và 23,2% so với cùng kỳ của năm 2022. Trong khi đó thì giá nhập các loại nguyên liệu đầu vào dành cho sản xuất thép như là than, thép cuộn cán nóng (HRC), thép phế chưa có dấu hiệu dừng đà tăng trưởng.
Sau kỳ nghỉ Tết, giá thép được điều chỉnh lên mức cao nhất 710.000 đồng/tấn
Nhiều doanh nghiệp sản xuất thép đồng loạt tăng giá thép xây dựng cuộn CB240 và thanh vằn D10 CB300. Đã có đơn vị điều chỉnh tăng giá lên mức cao nhất là 710.000 đồng/tấn.
Cơ hội cho thị trường thép Việt Nam khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới chuyển hướng đầu tư đến Đông Nam Á
Trung Quốc buộc phải điều chỉnh lại mục tiêu tăng trưởng sản lượng thép năm 2023 do thừa cung và thiếu cầu. Ngành thép khổng lồ của quốc gia này sẽ được duy trì nhờ việc mở rộng công suất sang các nước tại ASEAN.
Một doanh nghiệp thép tự tin đặt kế hoạch lợi nhuận lên đến hàng trăm tỷ đồng trong năm tới
Theo một báo cáo gần đây của CTCP Chứng khoán KIS Việt Nam, ngành thép năm 2022 đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi tình trạng lạm phát kéo dài khiến nhu cầu trên thế giới suy giảm. Nhu cầu trong năm tới vẫn tiếp tục bị ảnh hưởng trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng chậm lại một cách rõ rệt hơn.
Chứng khoán KIS hạ dự báo lợi nhuận Hòa Phát
Có thể thấy, riêng trong quý 4/2022, dự báo lợi nhuận ròng của HPG chỉ vỏn vẹn 120 tỷ đồng và thấp hơn nhiều số lãi 7.400 tỷ đồng cùng kỳ năm 2021.
Thị trường thép dịp cuối năm vẫn trầm lắng, chưa rõ khả năng hồi phục
Sản xuất thép thành phẩm tính chung cả 11 tháng năm nay đạt 27,12 triệu tấn, đã giảm 11,3% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, bán hàng thép thành phẩm đạt 25,1 triệu tấn, đã giảm 6,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Những con số này cho thấy khi thị trường thép vào những tháng cuối năm vẫn tiếp tục duy trì xu hướng ảm đạm, vẫn chưa rõ cơ hội có thể hồi phục hay không trong năm tới.
Năm 2023, ngành thép ít có cơ hội phục hồi do tiêu thụ vẫn còn yếu
Hiện nay, sản xuất và tiêu thụ thép 11 tháng năm 2022 tiếp tục ảm đạm khi giảm lần lượt là 11,3% và 6,8%. Trong khi đó thì giá nguyên liệu đầu vào ví dụ như quặng sắt, cuộn cán nóng (HCR) cũng đang có xu hướng tăng.
Nhiều khó khăn đang chờ đợi các doanh nghiệp thép Việt
Hiện tại, dù hầu hết các doanh nghiệp thép chưa báo cáo kết quả kinh doanh quý 4/2022, nhưng nhìn vào kết quả kinh doanh quý 3 của doanh nghiệp cũng có thể thấy được những khó khăn của ngành này.
Tổng lượng thép tiêu thụ toàn ngành sụt giảm mạnh
Trong tháng 10, tổng lượng thép tiêu thụ toàn ngành giảm về mức thấp nhất trong 2 năm trước tình hình các dự án đầu tư công và bất động sản chậm lại.
Sự ảm đạm của ngành thép tiếp tục kéo dài sang quý cuối năm 2022
Các công ty chứng khoán dự báo, ngành thép chưa đi qua giai đoạn khó khăn. Là do nhu cầu trong những tháng cuối năm vẫn còn thấp khi bức tranh kinh tế vĩ mô trên thế giới rất u ám và ngày càng cạnh tranh gay gắt với thép giá rẻ của Trung Quốc.
Tồn kho ngành thép tăng 26% lên 1,5 triệu tấn vào cuối tháng 10
Theo nhận định của Chứng khoán KIS, triển vọng tăng trưởng của ngành Thép đang yếu dần khi doanh số của ngành này trong những tháng tới dự kiến tiếp tục tắc nghẽn. Cuối tháng 10, lượng hàng tồn kho tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
Loạt doanh nghiệp ngành thép vừa trải qua một quý thua đậm
Quý III/2022, nhiều công ty thép ghi nhận mức lợi nhuận thấp kỷ lục trong bối cảnh sản lượng tiêu thụ hạn chế, giá bán liên tục giảm và lượng hàng tồn kho cao. Nhìn chung, đây là giai đoạn khó khăn của nhóm doanh nghiệp ngành thép.
Năm 2022, đâu là mối lo lớn kéo ngành thép đi xuống?
Có thể thấy, cuộc khủng hoảng bất động sản tại Trung Quốc đã bùng nổ trong năm 2022 đã nhấn chìm các nhà phát triển bất động sản cũng như gây thiệt hại cho nhiều ngân hàng. Ngân hàng Goldman Sachs nhận định, nhu cầu thép sẽ giảm 5% trong năm nay.
Các nhà máy thép tại Trung Quốc lâm cảnh "khốn cùng tột độ" vì nhu cầu tiêu thụ giảm
Thủ phủ của ngành công nghiệp thép Trung Quốc - Đường Sơn (thuộc phía Đông Bắc) là nơi đang còn lượng thép tồn kho khổng lồ. Các ông chủ nhà máy thép cũng tiết lộ số lượng thép đang ngày một dâng cao tại các tỉnh Giang Tô và Sơn Đông.
Sau 6 đợt giảm liên tiếp, giá thép xây dựng tụt xuống còn khoảng 17 triệu đồng/tấn
Sau 6 đợt giảm liên tiếp, giá thép xây dựng tụt xuống còn 16,3-17,5 triệu đồng/tấn, tùy vào chủng loại và thương hiệu.
Giá thép trong nước tiếp tục giảm hơn 300.000 đồng/tấn, ghi nhận lần giảm thứ 5 liên tiếp chỉ trong 3 tuần
Từ chiều 6/6, nhiều doanh nghiệp thép tiếp tục hạ giá sản phẩm. Đây là lần giảm thứ năm liên tiếp chỉ trong hơn 3 tuần của giá thép trong nước.
Doanh nghiệp thép trở lại "đường đua" đầu tư mở rộng sau 2 năm dịch bệnh
Trong năm, Hòa Phát đặt tham vọng nâng công suất sản xuất từ 8,5 triệu tấn lên 21 triệu tấn mỗi năm qua dự án Dung Quất 2 và 3, tập trung vào HRC. Còn Nam Kim đầu tư dự án nhà máy Tôn Nam Kim Phú Mỹ với quy mô 1,2 triệu tấn/năm, tổng vốn đầu tư là 4.500 tỷ đồng chủ yếu tập trung vào phân khúc cao cấp. SMC tiến hành tăng tốc đầu tư cho mảng gia công, phát triển trung tâm gia công cho định hướng tham vào vào chuỗi cung ứng của toàn cầu.