Thế nào là công ty TNHH và thế mạnh của loại hình kinh doanh này là gì?

Thứ năm, 29/09/2022-00:09
Công ty trách nhiệm hữu hạn là những mô hình doanh nghiệp phổ biến nhất hiện nay, có rất nhiều những bạn trẻ muốn thành lập nên một công ty trách nhiệm hữu hạn nhưng lại không hiểu rõ bản chất của loại hình doanh nghiệp này. Công ty TNHH có những hạn chế và ưu điểm gì hãy cùng tìm hiểu với bài viết dưới đây nhé.

Tổng quan về khái niệm công ty TNHH

Khái niệm về công ty TNHH

Công ty TNHH là một loại hình doanh nghiệp, cooperate có những tư cách pháp nhân theo đúng với quy định của Nhà nước ở điều 73 của Luật Doanh nghiệp năm 2014.


Đây là một loại hình doanh nghiệp, cooperate có những tư cách pháp nhân theo đúng với quy định của Nhà nước ở điều 73 của Luật Doanh nghiệp năm 2014.
Đây là một loại hình doanh nghiệp, cooperate có những tư cách pháp nhân theo đúng với quy định của Nhà nước ở điều 73 của Luật Doanh nghiệp năm 2014.

Công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập, tồn tại dưới dạng chủ sở hữu, chủ thể sở hữu của loại hình doanh nghiệp.Trách nhiệm hữu hạn bao gồm hai thực thể pháp lý riêng đó là công ty chính là pháp nhân và chủ sở hữu của công ty là thể nhân. Công ty trách nhiệm hữu hạn có những tư cách pháp nhân bắt đầu từ những ngày đầu cấp giấy phép chứng nhận đăng ký kinh doanh.

Dù cho có tính chất là trách nhiệm vô hạn hay hữu hạn thì đối với loại hình doanh nghiệp này đều có một sự ràng buộc nhất định của tư cách pháp nhân, là những công việc mà công ty đó phải chịu trách nhiệm.

Cá nhân trong công ty TNHH chỉ phải chịu những trách nhiệm trong một phạm vi số vốn mà cá nhân đã góp vào doanh nghiệp đó. Ví dụ như một cá nhân nào đó đăng ký vào công ty TNHH một số vốn điều lệ nhất định, và bạn là chủ sở hữu của công ty đó và khi công ty làm ăn thua lỗ với một số tiền nhỏ hơn số tiền có trong vốn điều lệ của bạn thì bạn chỉ cần phải thanh toán số tiền còn lại tính trên tổng số vốn điều lệ bạn đã đăng ký trước theo đúng thủ tục.

Trong một số trường hợp công ty nợ quá mức số vốn điều lệ mà bạn đã đăng ký thì bạn cũng chỉ nên thanh toán đúng mức tối thiểu là số vốn mà bạn đã đăng ký trước đó, đó là trong trường hợp đối với công ty một thành viên, còn đối với những công ty TNHH gồm nhiều thành viên thì số nợ sẽ được chia đều theo phần đã góp vốn để thành lập được công ty.

Phân loại những công ty trách nhiệm hữu hạn

Theo đúng với những quy định của Bộ luật Doanh nghiệp năm 2014 thì công ty trách nhiệm hữu hạn được chia thành hai loại sau như: Công ty TNHH một thành viên và công ty TNHH hai thành viên, những thông tin chi tiết nhất về hai loại công ty trách nhiệm hữu hạn này sẽ được ghi rõ hơn dưới đây.

Công ty TNHH lớn hơn hai thành viên


Công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập, tồn tại dưới dạng chủ sở hữu, chủ thể sở hữu của loại hình doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn được thành lập, tồn tại dưới dạng chủ sở hữu, chủ thể sở hữu của loại hình doanh nghiệp.

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên chính là loại hình doanh nghiệp mà những thành viên của công ty hoặc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó có số lượng thành viên tối thiểu là hai thành viên cũng như tổng số thành viên tối đa không vượt quá năm mươi thành viên.

Được biết đây là loại hình doanh nghiệp hữu hạn mà trong đó những thành viên phải chịu trách nhiệm cho từng khoản nợ và còn có nghĩa vụ và trách nhiệm lớn đối với những loại tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã được cam kết đóng góp vào doanh nghiệp.

Đối với những loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên thì cần thiết phải có hội đồng những thành viên, có chủ tịch hội đồng các thành viên, có giám đốc công ty và đối với tất cả những công ty trách nhiệm hữu hạn có số lượng thành viên từ con số 11 thành viên trở lên phải có cả Ban kiểm soát trong công ty.

Công ty trách nhiệm hữu hạn MTV

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chính là một trong những hình thức đặc trưng nhất của loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn, theo đúng với quy định của luật lao động mà nhà nước Việt Nam thì công ty trách nhiệm hữu hạn gồm một thành viên do một cá nhân làm chủ hoặc một doanh nghiệp và tổ chức, chịu những trách nhiệm đối với những khoản nợ của công ty, có những nghĩa vụ đối với những tài sản khác của doanh nghiệp với số vốn điều liệu của doanh nghiệp đó.

Đối với mô hình kinh doanh đang có trên thị trường hiện nay, đang có xu hướng mang những tính chất đơn lẻ và ngoài Nhà nước đang có tốc độ phát triển cũng như tăng trưởng nhanh chóng, những lợi ích mà loại mô hình doanh nghiệp này mang lại là vô cùng lớn, lợi ích không chỉ trong phạm vi cá nhân mà chủ thể trực tiếp lãnh đạo công ty mà còn mang tới nhiều lợi ích thiết thực nhất cho Nhà nước.


Trách nhiệm hữu hạn bao gồm hai thực thể pháp lý riêng đó là công ty chính là pháp nhân và chủ sở hữu của công ty là thể nhân.
Trách nhiệm hữu hạn bao gồm hai thực thể pháp lý riêng đó là công ty chính là pháp nhân và chủ sở hữu của công ty là thể nhân.

Mô hình doanh nghiệp theo mô hình TNHH được đánh giá là mô hình mang lại nhiều lợi ích và có nhiều người theo đuổi nhất hiện nay, với nhiều thế mạnh về kinh tế tài chính. Nhưng không phải ai cũng có thể biết được những điểm yếu cũng như điểm mạnh của loại hình doanh nghiệp này để có thể phát huy được những thế mạnh và giảm thiểu đi những điểm yếu, bạn cần phải biết được những khái niệm cơ bản này khi gửi những mẫu CV tới nhà tuyển dụng để có thể biết được doanh nghiệp bạn sẽ làm thuộc loại hình nào.

Điểm mạnh và điểm yếu của mô hình công ty TNHH

Thế mạnh của mô hình doanh nghiệp TNHH

Dưới đây là những  điểm mạnh mà công ty TNHH mang tới cho chủ sở hữu cũng như đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế nước nhà. Công ty TNHH được quyền quyết định toàn bộ những vấn đề (gồm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty TNHH hai thành viên). Dễ dàng hơn trong việc thực hiện những công tác quản lý và điều hành công ty do số lượng những thành viên trong công ty không nhiều gây ra sự phức tạp.

Cũng chính do loại hình công ty TNHH theo đúng quy định của Nhà nước trong Luật Doanh nghiệp năm 2014, những cá nhân là thành viên của công ty cũng phải chịu trách nhiệm về những khoản nợ, những trách nhiệm về nghĩa vụ trong phần góp  vốn vào những công ty đó mà không có bất cứ một sự liên quan nào tới những tài sản của cá nhân, do vậy mà những rủi ro đối với những mô hình công ty này sẽ không quá cao.

Pháp luật có những quy định vô cùng chặt chẽ trong việc luân chuyển và chuyển nhượng đi những số vốn đối với những công ty TNHH hai thành viên, vậy nên những công ty này hoàn toàn có thể nằm trong vòng kiểm soát của mình mà những người ngoài không được phép xen vào cũng như đòi quyền điều hành công ty. Trong việc huy động vốn sẽ dễ dàng hơn những doanh nghiệp tư nhân vì những doanh nghiệp này được quyền phát hành trái phiếu.

Những hạn chế của loại hình doanh nghiệp TNHH


Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên chính là loại hình doanh nghiệp mà những thành viên của công ty hoặc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó có số lượng thành viên tối thiểu là hai thành viên cũng như tổng số thành viên tối đa không vượt quá năm mươi thành viên.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên chính là loại hình doanh nghiệp mà những thành viên của công ty hoặc doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó có số lượng thành viên tối thiểu là hai thành viên cũng như tổng số thành viên tối đa không vượt quá năm mươi thành viên.

Những doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn ngoài những ưu điểm tích cực thì còn có những hạn chế, điểm yếu nhất định khiến cho những doanh nghiệp gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình vận hành công ty, vậy thì những mặt hạn chế của công ty trách nhiệm hữu hạn là gì?

Công ty TNHH được toàn quyền quyết định những vấn đề (gồm cả công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cũng như công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên).

Dễ dàng trong việc thực hiện những công tác vận hành cũng như quản lý công ty do số lượng của những thành viên trong công ty ít và không phức tạp. Chính vì loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn này theo đúng với những quy định của Nhà nước trong Luật doanh nghiệp năm 2014, những cá nhân là thành viên của công ty cũng chỉ phải chịu những trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản cũng như những khoản nợ trong những phần góp vốn vào công ty đó, không hề có những sự liên quan tới những tài sản cá nhân, vậy nên những rủi ro với mô hình công ty này không quá cao.

Pháp luật có những quy định chặt chẽ riêng trong việc chuyển nhượng số vốn đối với những công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, do vậy nên những công ty này hoàn toàn nằm trong vòng kiểm soát của mình mà nhiều người ngoài không thể xen vào cũng như đòi quyền điều hành của công ty. Huy động sẽ dễ dàng hơn nhiều so với những doanh nghiệp tư nhân bởi những doanh nghiệp này được quyền phát hành trái phiếu.

Biến thể của mô hình công ty TNHH

Mô hình doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn có nhiều biến thể khác nhau, bất kể những ai có ý định làm việc cho những công ty trách nhiệm hữu hạn cần phải nắm rõ nhất những biến thể của mô hình doanh nghiệp này.


Công ty TNHH được toàn quyền quyết định những vấn đề (gồm cả công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cũng như công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên).
Công ty TNHH được toàn quyền quyết định những vấn đề (gồm cả công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên cũng như công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên).

Mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn có thể có những biến thể như công ty TNHH chuyên nghiệp, công ty TNHH SLLC, công ty TNHH lợi nhuận thấp, công ty TNHH ẩn danh.

Công ty TNHH chuyên nghiệp

Được biết mô hình công ty TNHH chuyên nghiệp được lập ra với mục đích cung cấp những dịch vụ tốt và chuyên nghiệp tới khách hàng, tiếp cận khách hàng bằng nhiều dịch vụ và phong thái làm việc tốt, với mục tiêu trong uy tín và chất lượng.

Một số thành viên làm việc trong mô hình doanh nghiệp TNHH là những chuyên gia trong ngành và lĩnh vực này, có những giới hạn trách nhiệm với những sản phẩm của mình. Khi có những khiếu nại từ khách hàng về nghiệp vụ  và chuyên môn thì giới hạn trách nhiệm của những thành viên này mới quan trọng.

Công ty TNHH ẩn danh

Đây là một mô hình kinh doanh công ty đăng ký với Nhà nước nhưng mọi thông tin của chủ sở hữu công ty không được Nhà nước công khai thông tin, bằng việc sử dụng bên thứ ba trở thành nhà tổ chức là đại diện đăng ký đối với những công ty trách nhiệm hữu hạn này.

Công ty TNHH lợi nhuận thấp

Mô hình của biến thể này là một liên doanh những doanh nghiệp phi lợi nhuận, làm những công việc kinh doanh vì lợi ích của xã hội cùng với quy định và pháp lý về thuế của công ty TNHH theo mô hình truyền thống.

Hy vọng đối với những thông tin đã được cung cấp trong bài đã giúp cho nhiều người hiểu rõ hơn về khái niệm một công ty TNHH, những thế mạnh và điểm yếu của mô hình kinh doanh này để có thể vận dụng trong công việc tương lai nhé.

Theo: Reatimes.vn
Copy link
Chia sẻ:

Cùng chủ đề

ĐHĐCĐ Techcombank: Mục tiêu lợi nhuận năm 2024 đạt hơn 27.000 tỷ đồng

Cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp vẫn duy trì sức hút

Giải bài toán “đại chúng hóa” sản phẩm đầu tư

Những xu hướng mạng xã hội nào sẽ “định hình” doanh nghiệp trong năm 2024

Trải nghiệm mua căn nhà đầu tiên: Người vay nợ trả dần, người trả đứt luôn 4,2 tỷ đồng

Phát triển mô hình Fintech tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Kinh tế kỹ thuật số Đông Nam Á được dự đoán đạt 300 tỷ USD vào năm 2025

Ngỡ ngàng với cách Starbucks biến mình thành công ty Fintech

Tin mới cập nhật

Quý I/2024, Techcombank ghi nhận lãi kỷ lục, tăng 38,3% so với cùng kỳ

2 giờ trước

Tuổi Sửu hợp hướng nào? Bí quyết chọn hướng nhà “thu hút” tài vận cho người tuổi Sửu

4 giờ trước

Giới trẻ cần làm gì trước nỗi lo mất việc khi xu hướng công nghệ lên ngôi?

4 giờ trước

Nhà máy điện hạt nhân là gì? Ưu, nhược điểm và xu hướng phát triển trong tương lai

4 giờ trước

Sự bùng nổ của Fintech và bài toán pháp lý, bảo mật dữ liệu

4 giờ trước