Đức Phật dạy "bình yên tới từ bên trong, đừng phí công đi tìm kiếm nó": Tại sao lại như vậy?

Thứ tư, 27/04/2022-15:04
Có thể thấy, con người trên thế giới này luôn theo đuổi một mục tiêu đó là làm cho chính mình được hạnh phúc và bình tên. Tuy nhiên thì không phải lúc nào con người cũng dễ dàng đạt được hai điều đó.

Bình yên đó chính là cảm xúc trung lập nhất, tâm - ý - thân hoàn toàn trung lập

Theo blearning.edu.vn, con người trên thế giới này, có người sẽ được hạnh phúc nhưng không bình yên nhưng có người không thấy được hạnh phúc và cũng chẳng thấy được bình yên. Tuy nhiên thì cũng có những người tìm thấy được sự bình yên và hạnh phúc. Lý giải cho điều này chính là chúng sinh cần nhận thấy một điều rằng, bình yên thực chất sẽ mang đến sự hạnh phúc, tuy hạnh phúc nhưng chưa chắc đã mang lại cho bản thân được sự bình yên. Đức Phật đã dạy chúng ta rằng, bình yên đến từ bên trong và đừng tìm nó ở bên ngoài. Vậy mà suốt đời mỗi người thường mải mê tìm kiếm những thứ bên ngoài hơn là xem bên trong của chúng ta như thế nào. 

Có thể nói rằng, chúng ta cần phải hiểu rõ thế nào là bình yên. Ở đây, khái niệm hạnh phúc không cần phải giải thích thêm, bởi lẽ con người có thể nhận được sự bình yên thì nhất định sẽ hạnh phúc. Nếu như chúng ta nói rằng "tôi bình yên nhưng không hạnh phúc" - thực tế thì chẳng có gì là bình yên cả. Còn ở một khía cạnh nào đó, bình yên chính là sự thư thái ở trong tâm hồn và cảm nhận được sự nhẹ nhàng của cuộc sống - đó chính là con người ta thấy được cuộc sống hoàn toàn vô thường, tất cả chỉ là tạm bợ. 


Bình yên nó nằm trong sự thánh thiện của thân ý và hành động, không có bình yên thì không có nghĩa rằng khi chúng ta đạt được những thành tựu ấy, do quá trình chúng ta tu tâm kiếp trước và những sự nỗ lực của kiếp này nên thành
Bình yên nó nằm trong sự thánh thiện của thân ý và hành động, không có bình yên thì không có nghĩa rằng khi chúng ta đạt được những thành tựu ấy, do quá trình chúng ta tu tâm kiếp trước và những sự nỗ lực của kiếp này nên thành

Có thể thấy, đau khổ hay là vui sướng cũng chỉ là khái niệm của cảm xúc. Bình yên đó chính là chúng ta nở một nụ cười dù đang đứng trước hiểm nguy hay bình thản trước những thành công vang dội. Bình yên đó chính là cảm xúc trung lập nhất, tâm - ý - thân hoàn toàn trung lập, không chịu sự ảnh hưởng bởi những điều kiện cũng như cảm xúc ở xung quanh. Nói như vậy mới thấy được một điều rằng, nếu như đạt được cảnh giới của sự bình yên hoàn hảo thì chắc chúng ta có lẽ đã giác ngộ. Hơn thế, chúng ta cũng có thể tiếp cận được với tư duy của Đức Phật. Vậy thì trong cuộc sống này tại sao con người cứ mải mê chạy theo những thứ phù phiếm, danh vọng hay quyền lực, tiền tài và sự đầy đủ. Liệu rằng, những thứ đó cho con người được sự bình yên chăng? 

Câu trả lời có hoặc không? Có nghĩa là khi chúng ta đạt được những thứ ấy nhưng tâm ta hướng về chúng sinh, hướng về Phật Pháp và làm nhiều điều có ích cho nhân loại thì khi đó chúng ta có được thành tựu nhưng vẫn biết sẻ chia với mọi người không được may mắn như chúng ta - đó chính là sự bình yên. Bình yên nó nằm trong sự thánh thiện của thân ý và hành động, không có bình yên thì không có nghĩa rằng khi chúng ta đạt được những thành tựu ấy, do quá trình chúng ta tu tâm kiếp trước và những sự nỗ lực của kiếp này nên thành. Tuy nhiên thì khi có một thì chúng ta luôn muốn có thêm hai và nhiều hơn nữa. Chúng ta không tha thứ cho bản thân mình khi để cho bản thân thiệt thòi với những người khác mà bản thân còn muốn nhiều hơn, kiếm được nhiều tiền hơn, nhiều danh vọng hơn và dần dần biến nó thành một kẻ tham lam không có đường quay về, cứ mãi ra đi mà chạy mãi với những người khác. Cuối cùng thì khi sức tàn lực kiệt, họ cũng chẳng thấy được sự bình yên ở trong tâm hồn của mình. 


Ảnh: minh họa
Ảnh: minh họa

Gạt bỏ những thứ trần tục để tìm đến sự bình yên đích thực

Vậy thì có điều gì khác nhau giữa hai người đó. Trên thực tế thì nó rất khác biệt. Có thể thấy rằng, một người đã thực sự hài lòng với những gì mà anh ta có được và sẻ chia với người khác thì anh ta sẽ có được niềm vui, bình yên, hạnh phúc dù anh ta không có một đồng nào nữa. Và với tâm niệm giúp người khác cũng như làm việc thiện, tâm niệm xem mọi thứ vật chất đó đều là phù du thì tâm cũng từ đó mà trở nên bình yên đến lạ. Bởi vì trong tâm người đó chắc chắn một điều rằng, không sao cả, mai có thể làm lại từ đầu. 

Còn đối với người không biết dừng sự tham lam của mình mà để cho nó chiếm hữu thì lẽ dĩ nhiên rằng, tâm sẽ chẳng thể nào tịnh được. Do đó, tâm sẽ nổi sóng ở mỗi thời điểm hay ở bất cứ trong tình huống nào đi chăng nữa. Khi nhận biết được tất cả những sự khác biệt từ hai con người ấy để cho chúng ta hiểu rõ hơn Đức Phật đã rất sáng suốt mà dặn con người chúng ta về sự bình yên. Những người luôn chỉ dẫn chúng ta đang cố gắng tìm kiếm sự bình yên không có thực ở ngoài đời. 


Một người đã thực sự hài lòng với những gì mà anh ta có được và sẻ chia với người khác thì anh ta sẽ có được niềm vui, bình yên, hạnh phúc dù anh ta không có một đồng nào nữa
Một người đã thực sự hài lòng với những gì mà anh ta có được và sẻ chia với người khác thì anh ta sẽ có được niềm vui, bình yên, hạnh phúc dù anh ta không có một đồng nào nữa

Và chỉ có cõi của Người mới giúp chúng ta có được sự bình yên ở trong tâm. Tuy nhiên thì muốn đạt đến được cõi ấy thì lại là một con đường rất dài. Cho nên, khi nhìn vào hai thái cực của cuộc sống, chúng ta mới thấy được rằng, hoàn cảnh ở hai người hoàn toàn không khác biệt đáng kể mà chính là ở suy nghĩ, cái tâm thiện của bản thân mình quyết định nên bản thân có được sự bình yên hay không. Vậy mới nói, bình yên đến từ trong tâm mà ra. Quả thật như thế, dù cho chúng ta biết rõ rằng bản thân mình đã mang nhiều lỗi lầm trong đời sống nhưng nếu biết cố gắng sám hối và hướng thiện, nghe theo phật Pháp thì tâm sẽ dần gợn sóng. Bởi trên thực tế, cái trần tục tạm thời  nếu được gạt bỏ thì chúng ta nhất định sẽ tìm thấy được sự bình yên, không sớm thì muộn. 

Theo: blearning.edu.vn
Copy link
Chia sẻ:

Cùng chủ đề

Tại sao thị trường chứng khoán phản ứng tiêu cực trong 2 phiên đầu tuần?

ĐHĐCĐ Techcombank: Mục tiêu lợi nhuận năm 2024 đạt hơn 27.000 tỷ đồng

Cổ phiếu bất động sản khu công nghiệp vẫn duy trì sức hút

Giải bài toán “đại chúng hóa” sản phẩm đầu tư

Những xu hướng mạng xã hội nào sẽ “định hình” doanh nghiệp trong năm 2024

Trải nghiệm mua căn nhà đầu tiên: Người vay nợ trả dần, người trả đứt luôn 4,2 tỷ đồng

Phát triển mô hình Fintech tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Kinh tế kỹ thuật số Đông Nam Á được dự đoán đạt 300 tỷ USD vào năm 2025

Tin mới cập nhật

Thanh Hóa chuẩn bị có thêm khu công nghiệp công nghệ cao 353 ha

27 giây trước

Hà Nội: Đất đấu giá ven đô “nóng” trở lại, có lô giá khởi điểm 75 triệu đồng/m2

6 phút trước

Giá nhà tăng chóng mặt, người trẻ Việt cần làm gì để sớm mua được nhà?

1 giờ trước

Chuyên gia World Bank: Cải cách cơ cấu đóng vai trò thiết yếu để duy trì triển vọng tăng trưởng trong dài hạn

2 giờ trước

Đầu tư vào AI giúp cổ phiếu SoftBank phá đỉnh lịch sử

3 giờ trước