[Góc tư vấn] Người nước ngoài có quyền sở hữu đất tại Việt Nam không

Thứ tư, 10/12/2020-09:12

Đất đai được xếp vào loại tài sản đặc biệt của nhà nước Việt Nam. Đây chính là cơ quan cao nhất có thẩm quyền đối với các quy định luật đất đai. Liệu rằng, người nước ngoài có quyền sở hữu đất tại Việt Nam không? Gần đây chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan tới việc người nước ngoài sở hữu đất. Vì thế, bài viết này các luật sư sẽ giải đáp câu hỏi này cho bạn đọc như sau.

Có thể bạn quan tâm: Giải quyết một số vấn đề về việc người nước ngoài thuê đất

 Người nước ngoài có quyền sở hữu đất tại Việt Nam không?
Người nước ngoài có quyền sở hữu đất tại Việt Nam không?

Người nước ngoài có quyền sở hữu đất tại Việt Nam không?

Hiện nay tại Việt Nam có rất nhiều cá nhân, tập thể nước ngoài. Họ đều là những người có nhu cầu sở hữu các bất động sản tại Việt Nam. Tuy nhiên, đây lại là loại tài sản có giá trị cực kỳ lớn. Vì vậy, cá nhân và tập thể nước ngoài muốn có được loại tài sản này. Họ cần phải tuân thủ các quy định và điều kiện của pháp luật Việt Nam.

 Người nước ngoài chỉ có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Người nước ngoài chỉ có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam

Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng có khá nhiều người chưa hiểu hết về luật đất đai Việt Nam. Đặc biệt là vấn đề người nước ngoài có quyền sở hữu đất tại Việt Nam không? Điều này dẫn tới tình trạng tranh chấp xảy ra giữa bên mua và bên bán. Vấn đề tranh chấp chủ yếu nằm ở khâu thực hiện các thủ tục chuyển nhượng. Điều này thường làm ảnh hưởng tới quyền lợi của bên mua là chính.

Như vậy, theo luật nhà ở 2014 có đưa ra quy định. Đó là người nước ngoài chỉ có quyền sở hữu loại tài sản là nhà ở Việt Nam. Tuy nhiên, loại tài sản là đất đai sẽ không được sở hữu. Điều này có nghĩa là người nước ngoài không có quyền được mua đất tại Việt Nam.

Đối tượng người nước ngoài nào được sở hữu nhà ở tại Việt Nam

Hiện nay, các đối tượng sinh sống và làm việc tại Việt Nam. Họ chỉ có quyền sở hữu nhà ở mà thôi. Vậy đó là những đối tượng nước ngoài nào?

Đối tượng nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam

  • Các cá nhân và tổ chức nước ngoài đang đầu tư xây dựng mô hình nhà ở tại Việt Nam. Công trình xây dựng này được tuân theo đúng quy định và luật pháp Việt Nam.
  • Đối tượng là cá nhân nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam hợp pháp.
 Đối tượng nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Đối tượng nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam

Vậy, tổ chức cá nhân nước ngoài sẽ sử dụng hình thức nào để sở hữu nhà tại Việt Nam. Nếu bạn là người nước ngoài đang có nhu cầu sở hữu nhà tại Việt Nam. Bạn có thể sử dụng 1 trong 2 hình thức sở hữu nhà ở sau:

Hình thức sở hữu nhà ở đối với người nước ngoài tại Việt Nam

  • Tổ chức, cá nhân thực hiện đầu tư xây dựng nhà ở thuộc vào các dự án Việt Nam. Việc xây dựng phải được thực hiện theo đúng luật đất đai mà nhà nước Việt Nam đưa ra.
  • Tổ chức cá nhân nước ngoài mua, thuê mua hay được thừa kế nhà ở thương mại. Đó là những nhà ở riêng lẻ hay căn hộ chung cư thuộc dự án nhà ở. Tuy nhiên, nhà ở thuộc các khu vực quốc phòng và an ninh của chính phủ. Các loại nhà ở này sẽ không thuộc vào diện người nước ngoài được sở hữu.
 Hình thức sở hữu nhà ở đối với người nước ngoài tại Việt Nam
Hình thức sở hữu nhà ở đối với người nước ngoài tại Việt Nam

Tuy nhiên, khi tìm hiểu về vấn đề người nước ngoài có quyền sở hữu đất tại Việt Nam không? Chúng tôi có phát sinh ra một vấn đề thắc mắc mà nhiều người đưa ra hiện nay. Đó là việc người nước ngoài được cha mẹ người Việt Nam cho nhà đất. Vậy, đối tượng người nước ngoài có cần ký tên xác nhận hay không?

Cha mẹ cho nhà đất có cần các người con khác ký tên xác nhận

Hiện nay có một số trường hợp gia đình có nhà ở tại Việt Nam. Tuy nhiên, sau đó họ lại chuyển sang nước ngoài để sinh sống và làm việc. Sau này, họ muốn chuyển lại nhà đất tại Việt Nam cho con cái của mình là người nước ngoài. Vậy, phía các con có cần ký tên xác nhận hay không? Câu hỏi này sẽ được các chuyên gia tư vấn luật trả lời cho bạn như sau:

Trong trường hợp trên nếu tài sản nhà ở thuộc sở hữu của bố mẹ. Lúc này, họ muốn cho hay tặng lại con cái của mình. Luật pháp Việt Nam chỉ yêu cầu có chữ ký của bố mẹ là đủ. Tuy nhiên, trường hợp nếu nhà ở thuộc chủ sở hữu của người khác nữa. Thì lúc này, giao dịch cần có thêm chữ ký của người chủ sở hữu đó. Như vậy, người được nhận nhà đất sẽ làm được thủ tục cấp giấy chứng nhận sử dụng đất.

Có thể bạn quan tâm: Số lượng nhà được sở hữu đối với người nước ngoài

Tuy nhiên, nếu trường hợp nhà ở được tặng và đất chưa có sổ đỏ. Lúc này, bạn cần phải thực hiện theo đúng thủ tục tặng đất khi chưa có sổ đỏ. Bởi vì, đất chưa có sổ đỏ là loại tài sản chưa được cấp quyền sử dụng hợp pháp. Xét theo pháp lý thì việc sử dụng đất của bạn chưa được xem là hợp lệ. Do vậy, bắt buộc bạn phải hoàn thành thủ tục cấp sổ đỏ tại cơ quan thẩm quyền. Sau khi nhà đất có sổ đỏ và việc sử dụng đất được coi là hợp lệ. Lúc này bạn mới được phép đem tặng theo đúng quy định của luật đất đai.

Phạm vi bài viết đã chia sẻ xong cho bạn thắc mắc về quyền sở hữu đất. Đó là người nước ngoài có quyền sở hữu đất tại Việt Nam không? Ngoài ra, nếu bạn còn gặp phải vướng mắc hay chưa hiểu rõ luật đất đai ở điều khoản nào? Hãy liên hệ với các luật sư đầu ngành của chúng tôi để được tư vấn.

Hãy cùng Meeyland tìm hiểu thêm kiến thức tại : Các vấn đề có yếu tố nước ngoài 

Theo: Reatimes.vn
Copy link
Chia sẻ:

Cùng chủ đề

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét và cho ý kiến 18 nội dung quan trọng

Quy định chi tiết 27 hành vi vi phạm theo Luật Đất đai mới

Đề xuất 6 nhóm chính sách đặc thù, ưu việt thu hút doanh nghiệp

Loạt chính sách kinh tế nổi bật hiệu lực từ tháng 4/2024

Hải Dương chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng khu dân cư hơn 136 tỷ đồng

Những ai cần đổi thẻ căn cước? Thu thập mống mắt, ADN như thế nào?

Quy định mới nhất về căn cứ tính tiền sử dụng đất theo Luật đất đai 2024

Trung ương đồng ý cho ông Võ Văn Thưởng thôi chức Chủ tịch nước

Tin mới cập nhật

ĐHĐCĐ Đất Xanh: Mục tiêu 3.900 tỷ đồng doanh thu thuần và 226 tỷ đồng lãi ròng năm 2024

9 giờ trước

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét và cho ý kiến 18 nội dung quan trọng

10 giờ trước

Sôi động thị trường chuyển nhượng chung cư

10 giờ trước

Quý I/2024, vốn tài trợ cho các công ty Fintech Đông Nam Á giảm 13%

10 giờ trước

ĐHĐCĐ MB: Tăng trưởng lợi nhuận từ 6-8%, dự kiến chia cổ tức 20%

11 giờ trước